Đồng EURO sẽ là một đồng tiền mạnh

Một phần của tài liệu Sự biến động đồng EURO và vấn đề đặt ra (Trang 67 - 72)

I. Triển vọng đồng EURO

1.Đồng EURO sẽ là một đồng tiền mạnh

- Thật vậy, có đầy đủ cơ sở để khẳng định đồng EURO có triển vọng sẽ là một đồng tiền mạnh. Giở lại lịch sủ thế giới ta chỉ thấy các liên minh quân sự,

kinh tế, hoặc thơng mại theo nhiều mức độ khác nhau từ "hiệp hội" đến "cộng đồng" rồi cao hơn nữa là "liên minh". Trong mỗi liên minh đó, độc lập chủ quyền về mặt đồng tiền của mỗi nớc thành viên đợc tôn trọng nghiên ngặt. Lịch sử thế giới cha từng chứng kiến một liên minh các quốc gia độc lập nào mà tại đó lu hành một và chỉ một đồng tiền chung duy nhất.

Đồng EURO ra đời, không phải chỉ là một giấc mơ nữa, nó đã chính thức đi vào lu hành trong hệ thống tiền tệ của thế giới mặc dù hiện nay chỉ trên danh nghĩa của các đồng tiền quốc gia thành viên theo tỷ giá của đồng EURO. Đồng EURO ra đời là kết quả một quá trình liên kết kinh tế quốc tế, hội tụ đủ những điều kiện để có thể hy vọng trong một tơng lai không xa đồng EURO sẽ là đồng tiền mạnh của thế giới.

Thật vậy sự có mặt trong lu thông của một đồng tiền bao giờ cũng là một hiện tợng xã hội, kết quả của một ý chí pháp lý của mỗi thể chế chính trị cụ thể đợc cộng đồng chấp thuận, trở thành đại điện tiền tệ cho một nền kinh tế cụ thể, vận hành theo một cơ chế nhất định. Đối với đồng EURO - kết quả của một quá trình liên kết kinh tế quốc tế về tiền tệ. Đã có những cơ sở chủ yếu sau để có thể khẳng định rằng tơng lai đồng EURO sẽ là một đồng tiền mạnh và ổn định:

1.1. Quyết tâm chính trị cao.

Việc cho ra đời và vận hành đồng EURO xuất phát từ một ý tởng nghiêm túc và quyết tâm lớn của các nguyên thủ, các nhà lãnh đạo Châu Âu ngay từ mới thành lập cộng đồng cho tới nay. Trong đó, các tác giả chính là đại diện Pháp và Đức. Đức lại luôn đợc coi là biểu tợng của kỷ luật thép về tài chính - ngân sách, đó là cơ sở để duy trì một hệ thống tài chính Nhà nớc lành mạnh, đảm bảo ổn định tiền tệ. Tuy vậy, Đức sẽ không dành bất cứ cơ hội nào cho các Nhà nớc thành viên khác có thể lạm dụng phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt trong chi tiêu của Nhà nớc gây ảnh hởng tới giá trị và sự ổn định của đồng EURO.

1.2. Bớc đi hợp lý, có cơ sở khoa học.

Đồng EURO ra đời theo một lịch trình đợc thiết kế hợp lý, thận trọng, thích hợp với sự vận động của thực tế. Về mặt kỹ thuật, sự ra đời của đồng EURO là kết quả của quá trình chuẩn bị lâu dài và tuần tự từ thấp tới cao, không vội vàng, không đột ngột, khởi đầu bằng việc sáng lập đơn vị tiền tệ cung

của Cộng đồng trên cơ sở tập hợp các đồng tiền quốc gia thành viên thờng gọi là "rổ" tiền tệ (ECU), 1975), tiếp tục là thành lập và vận hành Hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS, 1979) và quá trình triển khai Liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu theo ba giai đoạn. Một thị trờng EU rộng lớn nh vậy cần đợc tăng cờng sức mạnh bằng việc lu hành đồng tiền chung đó cũng là logic phát triển tự nhiên. Đồng thời chính sức mạnh của thị trờng thống nhất đó tạo cơ sở kinh tế cho sự ra đời đồng EURO mạnh và ổn định. Chẳng thế mà ông Stuart Eizenstat, thứ tr- ởng phụ trách các vấn đề kinh tế Mỹ phát biểu: "Đồng EURO ra đời là một phần của tiến trình phát triển EU cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, là sự mở rộng logic của thị trờng duy nhất".

1.3. Tiềm lực kinh tế vững chắc, sức mua hùng mạnh, dự trữ ngoại tệ lớn.

Châu Âu của đồng EURO có hơn 289 triệu dân, hội tụ 19,4% GDP toàn cầu và chiếm 18,6% thị trờng thơng mại quốc tế, tạo nên một trong ba cực kinh tế thế giới cạnh tranh quyết liệt với Mỹ và Nhật. Theo ớc tính tổng dự trữ ngoại hối bằng đồng USD tại các ngân hàng Nhà nớc các nớc thành viên EU lên tới 570 tỷ USD. Dựa trên nền tảng kinh tế hùng hậu nh vậy, đồng EURO hoàn toàn có thể duy trì đợc vai trò một đồng tiền mạnh và ổn định.

1.4. Tiêu thức hội nhập khắt khe, yêu cầu về độ hội tụ cao.

Muốn gia nhập khối EURO, một mặt các nớc phải tự nguyện chấp nhận thay thế đồng bản tệ, đã tồn tại cùng với lịch sử dân tộc, bằng duy nhất đồng EURO chung với các nớc thành viên khác. Mặt khác từng nớc phải tự nguyện xây dựng, áp dụng một chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ trong khuôn khổ chiến lợc hội tụ chung toàn khối, hợp pháp hoá bằng hiến chơng ổn định và tăng trởng (Dublin, Ailen, 12/1996), đợc thông qua chính thức tại Amsterdam (6/97). Tuy nhiên, đây là yêu cầu không dễ chấp nhận và không dễ đợc thực hiện. Bởi vì, theo truyền thống độc lập tự chủ về kinh tế, tài chính, tiền tệ, từ lâu đời nay, các Nhà nớc thành viên đều tự mình xây dựng và điều hành hệ thống các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ phù hợp với các mục tiêu chính trị của mình, không chịu bất cứ sự ràng buộc nào. Mỗi nớc đều có thể sử dụng công cụ tỷ giá, lãi suất công cụ chi tiêu ngân sách, thậm chí công cụ phát hành để đối phó với những tình huống cụ thể nhất định. Đến nay khi chấp nhận đồng EURO những tuỳ tiện đó không còn nữa. Không những thế, trong khuôn khổ chiến lợc hội tụ đã cam kết, mọi chính sách kinh tế, tài chính và tiền tệ đều phải có sự phối hợp

hài hoà từ khâu xây dựng, điều hành tới kết quả thực tế của nền kinh tế. Điều đó đợc thể hiện trong hiệp ớc Masstric mà chúng ta đã đợc nghiên cứu ở phần trên về các tiêu chuẩn hội nhập đối từng quốc gia thành viên. Đó là cơ sở để lựa chọn và sàng lọc các quốc gia có đủ tiêu chuẩn gia nhập EURO, và là những điều kiện bắt buộc, buộc các nhà nớc thành viên sau khi ra nhập EURO, vẫn phải tiếp tục tôn trọng nhằm tạo nền tảng tài chính lành mạnh cho việc duy trì đồng EURO mạnh và ổn định.

1.5. Kỷ luật tài chính hà khắc.

Giả sử đến một lúc nào đó sau khi ra nhập khối EURO, liệu các nớc thành viên có thể "nới lỏng" trong điều hành chính sách tài chính, tiền tệ hay không?

Câu trả lời "không" đã đợc cụ thể hoá trong hiến chơng ổn định và tăng tr- ởng. Các hình phạt nặng nề sẽ đợc áp dụng đối với những nớc có vi phạm, nhằm giữ gìn kỷ luật tài chính nhà nớc, kỷ luật ngân sách, khống chế lạm phát và lãi suất, đảm bảo cân bằng tiền tệ trong nội bộ khối. Một hệ thống các quy tắc, cơ chế kiểm soát, báo động nhằm phát hiện các vi phạm kỷ luật tài chính, ngân sách đã đợc EU và các quốc gia phê chuẩn.

Chính kỷ luật tài chính hà khắc bắt buộc các nớc thành viên phải duy trì nền tài chính quốc gia lành mạnh tạo cơ sở đảm bảo cho đồng EURO mạnh và ổn định trong tơng lai khi mà nó thực sự ra đời cũng nh trong suốt quá trình tồn tại của nó.

1.6. Ngân hàng Nhà nớc độc lập.

Ngân hàng Nhà nớc chiếm giữ vị trí then chốt trong điều hành chính sách tiền tệ của mỗi thể chế và do vậy nó giữ vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của thể chế đó. Nhng nếu nó không có khả năng chịu nhiều áp lực chính trị khi xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ thì hậu quả tất yếu đã đợc thực tế kiểm nghiệm đó là sự bất ổn định về tiền tệ kéo theo sự bất ổn định vĩ mô, kìm hãm tăng trởng kinh tế, thậm chí có thể gây khủng hoảng kinh tế. Vì vậy, EU cần quyết tâm bảo vệ vị trí độc lập của ECB trong hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ chung Châu Âu. Điều này vừa ngăn cản hữu hiệu việc lạm dụng tiền tệ để tài trợ cho các mục tiêu chính trị - nguồn gốc của lạm phát và bất ổn định tiền tệ, vừa đảm bảo cho đồng EURO mạnh và ổn định.

1.7. Chính sách tiền tệ thống nhất.

Sau khi đồng EURO ra đời thì các ngân hàng nhà nớc của các quốc gia thành viên phải chịu sự điều hành của ngân hàng ECB. ECB là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn trong điều hành chính sách tiền tệ thống nhất. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ thống nhất Châu Âu là ổn định giá cả từ đó góp phần thúc đẩy tăng trởng, giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp.

Ngân hàng Trung ơng Châu Âu ECB thực hiện các nghiệp vụ thị trờng mở, dự trữ bắt buộc, cho vay, cơ chế thanh toán, cơ chế giám sát... Tất cả những điều đó đều nhằm đạt tới sự nhất quán và ổn định tiền tệ ngay trong lòng EU trong khi hoạch định chính sách tiền tệ thống nhất Châu Âu, tạo nền tảng đảm bảo cho đồng EURO mạnh và ổn định.

1.8. Mức độ đồng nhất giữa các nớc thành viên.

Tuy EU là một liên minh tập hợp nhiều quốc gia độc lập, có truyền thống văn hoá và trình độ phát triển khác nhau, nhng với nỗ lực phi thờng các nền kinh tế đã đạt đợc hội tụ cao trong liên kết tiền tệ, xây dựng các chính sách tài chính và tiền tệ, xây dựng các chính sách tài chính và tiền tệ.

Hầu hết các nớc EU có mức độ kinh tế đồng đều không quá chênh lệch nh- ng không thể không nói tới những nỗ lực của các quốc gia thành viên trong ổn định tỷ giá hối đoái, thắt chặt chính sách tiền tệ tăng cờng kỷ luật tài chính, ngân sách, lơng bổng, đặc biệt tại các nớc có truyền thống "lỏng lẻo", mức lạm phát cao (Nam Âu), cùng với những tác động tích cực của thị trờng chung thống nhất rộng lớn đã làm các nớc thành viên xích lại gần nhau hơn, đồng nhất hơn, tạo cơ sở bền vững đảm bảo cho đồng EURO mạnh và ổn định.

1.9. Lợi ích cụ thể và cơ bản.

Việc duy trì đồng EURO mạnh và ổn định sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn là mất mát cho các thành viên EU nói chung cũng nh từng quốc gia nói riêng trên mọi phơng diện chính trị, kinh tế, thơng mại hối đoái, đầu t trực tiếp cũng nh đầu t gián tiếp. Đặc biệt là các nớc thuộc khối EURO đều là những nớc có công nghiệp phát triển có độ hớng ngoại cao, nền kinh tế các nớc đó càng cần có một đồng tiền vừa mạnh vừa ổn định, đồng EURO mạnh và ổn định sẽ góp phần nâng cao uy tín quốc tế của Châu Âu, tăng cờng sức cạnh tranh cơ bản của nền kinh tế, củng cố tiềm năng sẽ mang lại sức mạnh cho EU trong cạnh tranh quốc

tế khốc liệt của thế kỷ tới. Đồng EURO mạnh và ổn định sẽ cấu thành một trong những yếu tố cơ bản hiệu quả nhất, mang tính chất chiến lợc của Châu Âu trớc vấn đề toàn cầu hoá kinh tế - tài chính đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới. Chính những lợi ích đó tạo nên những động lực thúc đẩy EU và từng nớc thành viên nói riêng duy trì đồng tiền chung mạnh và ổn định.

Một phần của tài liệu Sự biến động đồng EURO và vấn đề đặt ra (Trang 67 - 72)