Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm chung toàn công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại Cty giầy Thượng Đình (Trang 47)

II. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩ mở Công ty giầy Thợng Đình

2. Phân tích tình hình thị trờng

2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm chung toàn công ty

Tình hình tiêu thụ về mặt số lợng

47

Bảng 6 : Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm. Đơn vị: đôi Sản phẩm 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000 Ch.lệch % Ch.lệch % Giầy Bata ngời lớn 2.350.941 2.039.449 2.163.245 -311.492 86,75 123.796 106,07 Giầy nam ng- ời lớn 118.546 217.184 455.119 98.638 183,21 237.935 209,55 Giầy trẻ em các loại 85.103 87.428 44.441 2.325 102,73 -42.987 50,83 Giầy nữ các loại 27.913 24.422 31.126 -3.491 87,49 6.704 127,45 Giầy thể thao 500.000 Tổng 2.582.503 2368483 3.193.931 -214.020 91,71 825.448 134,85

Qua số liệu trên ta thấy: các sản phẩm của công ty biến động không đều qua các năm, cụ thể là:

- Giầy Bata ngời lớn: Do nhiều nhân tố cả chủ quan lẫn khách quan tác động vào việc sản xuất mặt hàng này nên số lợng tiêu thụ năm 2000 giảm so với năm 1999 là 311.492 đôi hay 13,25%, với nhiều nhân tố thuận lợi và một sự đầu t thích đáng do vậy đã làm số lợng tiêu thụ năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 123.796 đôi hay 6,07%.

- Giầy nam ngời lớn: Bên cạnh mặt hàng giầy Bata mặt hàng này cũng đ- ợc ngời tiêu dùng a chuộng và số lợng tiêu thụ năm 2000 tăng so với năm 1999 là 98.638 đôi hay 83,21% và năm 2001 tăng hơn so với năm 2000 là 237.935 đôi hay 109,55%. Đây là những thành công rất đáng khích lệ của công ty.

- Giầy trẻ em các loại: số lợng tiêu thụ năm 2000 tăng so với năm 1999 là 2.325 đôi hay 2,73%, còn năm 2001 lại giảm hơn so với năm 2000 là 42.987 đôi hay 49,17%. Nguyên nhân chính của sự suy giảm này là do mặt hàng giầy giầy trẻ em đợc rất nhiều công ty sản xuất với mẫu mã đẹp và đặc biệt là các sản phẩm giầy của Trung quốc.

- Giầy nữ các loại: số lợng tiêu thụ năm 2000 giảm so với năm 1999 là 3.491 đôi hay 12,51%, còn năm 2001 lại tăng hơn so với năm 2000 là 6.704 đôi hay 27,45%.

48

Nhìn một cách tổng quát thì: tổng số sản phẩm tiêu thụ năm 2000 giảm so với năm 1999 là: 214020 hay 18,29%, còn năm 2001 tăng so với năm 2000 là: 825448 hay 34,85%, không những do bởi sự tăng lên của ba loại sản phẩm trừ giầy trẻ em các loại mà còn do năm 2001 công ty đa xởng giầy thể thao vào hoạt động và đã cho sản xuất hàng loạt, cụ thể là 500.000 sản phẩm.

Tình hình thay đổi về mặt cơ cấu sản phẩm

Bảng 7 : Cơ cấu sản phẩm của Công ty giầy Thợng Đình.

Đơn vị: %

Sản phẩm 1999 2000 2001

Giầy Bata ngời lớn 85,1 82,62 67,73

Giầy nam ngời lớn 4,29 8,80 14,25

Giầy trẻ em các loại 3,08 3,54 1,4

Giầy nữ các loại 7,53 5,04 1

Giầy thể thao 15,62

Từ bảng tiêu thụ sản phẩm qua các năm, ta nhận xét đợc sự thay đổi về mặt cơ cấu của sản phẩm là nh sau:

- Năm 1999: giầy Bata ngời lớn chiếm một tỷ trọng rất cao (85,1%) còn các sản phẩm giầy khác lần lợt là: 7,53%; 4,29%; 3,08% nh vậy ta có thể thấy rằng các sản phẩm giầy Bata ngời lớn vẫn là mặt hàng chủ lực của công ty.

- Năm 2000: tỷ trọng của các sản phẩm giầy Bata ngời lớn đã dần giảm xuống (tơng ứng với 2,48%) cùng với các sản phẩm giầy nữ các loại giảm 2,49%. Các sản phẩm giầy nam ngời lớn đã dần đợc chú trọng đầu t sản xuất hơn, cụ thể là đã tăng 4,51% và giầy trẻ em các loại cũng đã tăng 0,46%. Sở dĩ có sự thay đổi tỷ trọng nh vậy là do năm 2000 rất nhiều loại giầy Bata Trung Quốc chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam và bán với giá rẻ hơn, do vậy công ty đã có sự chuyển hớng đầu t sản xuất sang mặt hàng giầy nam ngời lớn, cùng với sản phẩm giầy trẻ em vì hai mặt hàng này hứa hẹn sẽ đem lại lợi nhuận cao cho công ty.

- Năm 2001: do công ty đa dây chuyền sản xuất giầy thể thao vào hoạt động nên về mặt con số tỷ trọng của một số sản phẩm có giảm so với các năm 1999, năm 2000 nhng trên thực tế công ty vẫn chú trọng tập trung sản xuất mạnh mặt hàng giầy nam ngời lớn. Năm 2001 có một tín hiệu đáng mừng là dây chuyền giầy thể thao vừa đa vào hoạt động đã làm mặt thao giầy thể thao chiếm một tỷ trọng rất lớn 15,62%, nh vậy bên cạnh việc phát triển sản xuất các mặt hàng giầy nam ngời lớn, công ty cần tiếp tục đẩy

49

mạnh việc sản xuất sản phẩm giầy thể thao vì đây là mặt hàng đang đợc a chuông trị thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài.

Biểu đồ2: Cơ cấu sản phẩm của công ty giầy Thượng Đình

67.73% 14.25%

1.40%

1% 15.62% Giầy Bata người lớn

Giầy nam người lớn Giầy trẻ em các loại Giầy nữ các loại Giầy thể thao

2.2. Phân tích doanh thu tiêu thụ sản phẩm chung toàn công ty

Tình hình tiêu thụ về mặt doanh thu

Doanh thu tiêu thụ là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh nói chung và kết quả công tác tiêu thụ nói riêng. Doanh thu tiêu thụ đợc hiểu là tổng giá trị đợc thực hiện do việc bán sản phẩm, hàng hoá hoặc dịch vụ cung cấp kèm theo cho khách hàng. Mức doanh thu tiêu thụ cao hay thấp đợc xác định trên cơ sở lợng sản phẩm tiêu thụ và giá bán đơn vị sản phẩm.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay ở nớc ta, mọi doanh nghiệp cần phải hạch toán kinh tế để sao cho doanh thu phải bù đắp đợc chi phí bỏ ra phục vụ sản xuất kinh doanh đồng thời phải tạo ra khoản lãi nhất định. Chỉ có trên cơ sở đó thì doanh nghiệp mới có thể thực hiện đợc quá trình tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp mình.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ nên trong thời kỳ đổi mới, Công ty giầy Thợng Đình luôn đị sâu sát trong công tác quản lý, theo dõi tình hình doanh thu tiêu thụ. Tình hình doanh thu tiêu thụ của công ty trong một số năm gần đây thể hiện ở bảng sau:

50

Bảng 8: Giá bán buôn bình quân của một số sản phẩm của công ty.

Sản phẩm Giá bán buôn bình quân (tính cả VAT)

Nội địa (đồng/ đôi) Xuất khẩu (USD/đôi)

Giầy Bata ngời lớn 15.730

Giầy nam ngời lớn 24.644

Giầy trẻ em các loại 10.225

Giầy nữ các loại 15.800

Giầy thể thao 125.000 7,5

Bảng 9 : Tình hình tiêu thụ về mặt doanh thu.

Đơn vị: Triệu đồng Sản phẩm 1999 2000 2001 Ch.lệch2000/1999% Ch.lệch2001/ 2000% Giầy Bata ngời lớn 36.980 32.080 34.030 -4.900 86,75 1.950 106,08 Giầy nam ngời lớn 2.920 5.350 11.200 2.430 183,22 5.850 209,35 Giầy trẻ em các loại 870,14 893,91 545,38 23,77 102,73 -348,53 61,01 Giầy nữ các loại 438,23 384,16 489,61 -54,07 87,66 105,45 127,45 Giầy thể thao 54.000 Tổng 41208,37 38708,07 100264,99 -2500,3 93,93 61556,92 259,03

- Giầy Bata ngời lớn: Do nhiều nhân tố cả chủ quan lẫn khách quan tác

động vào việc sản xuất mặt hàng này nên doanh thu năm 2000 giảm so với năm 1999 là 4900 hay 13,25%; còn năm 2001, với nhiều nhân tố thuận lợi và một sự đầu t thích đáng do vậy đã làm doanh thu tăng so với năm 2000 là: 1950 hay 6,08%.

- Giầy nam ngời lớn: Đây là mặt hàng luôn đợc coi là chủ đạo của công ty do vậy đã luôn đợc công ty quan tâm một cách đúng mức, điều này đã khiến doanh thu của sản phẩm này tăng đều qua các năm, cụ thể doanh thu năm 2000 tăng so với năm 1999 là 2430 hay 83,22% và năm 2001 tăng so với năm 2000 là: 5850 hay 109,35%.

- Giầy trẻ em các loại: doanh thu năm 2000 tăng so với năm 1999 là 23,77 hay 2,73%; còn năm 2001 lại giảm so với năm 2000 là: 348,53 hay 38,99%.

51

- Giầy nữ các loại: doanh thu năm 2000 giảm so với năm 1999 là 54,07 hay 12,34%; còn năm 2001 lại tăng so với năm 2000 là: 105,45 hay 27,45%.

Tình hình thay đổi về mặt doanh thu

Bảng 10 : Thay đổi về mặt doanh thu.

Đơn vị: %

Sản phẩm 1999 2000 2001

Giầy Bata ngời lớn 89,74 82,88 33,94

Giầy nam ngời lớn 7,09 13,82 11,17

Giầy trẻ em các loại 2,11 2,31 0,54

Giầy nữ các loại 1,06 0,99 0,49

Giầy thể thao 53,86

Từ việc thay đổi cơ cấu sản phẩm qua các năm dẫn đến doanh thu của các loại sản phẩm cũng thay đổi theo, cụ thể là:

- Năm 1999: doanh thu của giầy Bata ngời lớn chiếm 89,74%, mặc dù chiếm tỷ trọng 85,1% nhng lại có doanh thu cao hơn hẳn, điều này giải thích tại sao năm 1999 đây là mặt hàng chủ đạo của công ty. Các sản phẩm giầy nam ngời lớn có doanh thu chiếm 7,09% mặc dù tỷ trọng chỉ có 4,29%, trong khi đó giầy nữ có tỷ trọng7,53% nhng doanh thu lại chỉ chiếm 1,06% (ít nhất trong tất cả các sản phẩm), sự chênh lệch này giải thích tại sao công ty lại chuyển hớng sản xuất vào giầy nam ngời lớn trong năm 2000.

- Năm 2000: doanh thu của giầy Bata ngời lớn đã giảm xuống 82,88% và doanh thu của giầy nam ngời lớn tăng lên 13,82%, nguyên nhân chính là do công ty đã tập trung vào sản xuất giầy nam ngời lớn và đã rút bớt đầu t vào giầy Bata các loại. Đặc biệt, mặt hàng giầy nữ các loại chiếm tỷ trọng 3,64% nhng doanh thu lại chỉ có 0,99% và đây cũng chính là tiền đề cho năm 2001 công ty chỉ tập trung cho sản xuất giầy nữ các loại rất nhỏ, cụ thể là tỷ trọng chiếm 1%.

- Năm 2001: mặc dù mặt hàng giầy thể thao mới đợc đa vào hoạt động (tỷ trọng chiếm 15,62%) nhng doanh thu đã chiếm 53,86%. Có sự chênh lệch lớn nh thế này là do mặt hàng giầy thể thao có giá bán cao và đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Mặt hàng giầy Bata ngời lớn có doanh thu đứng thứ hai song công ty vẫn đang tập trung mạnh sang mặt hàng giầy nam ngời lớn và mặt hàng này đã chiếm đợc 11,17% doanh thu. Còn mặt hàng giầy trẻ em và giầy nữ chỉ còn chiếm 0,54%; 0,49%. Mặc dù hai mặt hàng này chiếm phần trăm doanh thu rất nhỏ nhng công ty không bỏ ngỏ mà vẫn tiếp tục sản xuất nhằm thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm.

52

Biểu đồ 3 : Tỷ lệ doanh thu của các loại sản phẩm

0.49%

0.54% 11.17%

33.94%

53.86% Giầy Bata người lớn

Giầy nam người lớn Giầy trẻ em các loại Giầy nữ các loại Giầy thể thao

Qua phân tích ta có thể nhận thấy: đầu năm 2001 công ty đa dây chuyền sản xuất giầy thể thao là hoàn toàn hợp lý và bớc đầu đã tạo đợc hiệu quả cao. Vậy công ty cần tập trung nguồn vốn, nhân lực,...để đa giầy thể thao trở thành sản phẩm mũi nhọn, chủ lực của công ty.

2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của các sản phẩm

Lợi nhuận là một trong những mục tiêu căn bản cần phải đạt đợc của các đơn vị sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận đạt đợc nhiều hay ít có ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành các quỹ nh: quỹ đầu t phát triển sản xuất, quỹ phúc lợi. Quỹ đầu t phát triển sản xuất lớn sẽ cho phép doanh nghiệp tăng khả năng về tiềm lực tài chính để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Quỹ phúc lợi khen thởng đợc duy trì ở mức hợp lý sẽ tạo ra động lực thúc đẩy ng- ời lao động làm việc hăng say, nhiệt tình và có hiệu quả. Với Công ty giầy Thợng Đình thì lợi nhuận thu đợc chủ yếu là dựa vào việc tiêu thụ các sản phẩm giầy, vì vậy công tác quản lý, theo dõi tình hình chỉ tiêu lợi nhuận đợc công ty rất quan tâm chú ý, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.

Khi xem xét phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của công ty chúng ta có thể đi sâu phân tích theo từng loại sản phẩm tiêu thụ. điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định đợc mặt hàng nào khi tiêu thụ sẽ thực sự mang lại lợi nhuận, mặt hàng nào dẫn đến tình trạng thua lỗ. Từ đó chúng ta có thể quyết định xem mặt nào sẽ là mặt hàng chiến lợc cần duy trì và mở rộng quy mô sản xuất, mặt hàng nào sẽ phải hạn chế, bởi vì có nhiều mặt hàng đem lại doanh thu cao nhng lợi nhuận lại không cao do phải tốn quá nhiều chi phí cho mặt hàng đó.

Bảng 11 : Tình hình lợi nhuận tiêu thụ các sản phẩm.

Đơn vị: Triệu đồng

53

Sản phẩm 1999 2000 2001 Ch.lệch2000/1999% Ch.lệch2001/ 2000% Giầy Bata ngời lớn 369,8 417,04 408,36 47,24 112,77 -8,68 97,92 Giầy nam ngời lớn 29,20 69,55 134,40 40,35 238,18 64,85 193,24 Giầy trẻ em các loại 8,70 11,62 6,54 2,92 133,56 -5,1 56,03 Giầy nữ các loại 4,38 4,53 5,88 0,15 103,42 1,36 136,09 Giầy thể thao 648 Tổng 412,08 502,74 1203,18 90,66 122 52.43 110.43 Qua số liệu bảng 11 ta có:

- Giầy Bata ngời lớn: tuy năm 2000, công ty đã giảm bớt đầu t vào mặt hàng giầy Bata ngời lớn nhng do đây là mặt hàng truyền thống của công ty nên năm 2000 lợi nhuận từ sản phẩm này vẫn đạt cao: 417,04 triệu đồng và cao hơn so với năm 1999 là 47,24 triệu đồng hay tơng đơng 12,77%, mặc dù doanh thu năm 2000 chỉ có 32.080 triệu đồng. Nh vậy ta có thể thấy rằng công ty đã bỏ ra rất nhiều chi phí cho mặt hàng này vào năm 1999. Tuy nhiên sang năm 2001 lợi nhuận chỉ còn 408,36 triệu đồng, tức là giảm so với năm 2000 là 8,68 triệu đồng hay 2,08%.

- Giầy nam ngời lớn: mặt hàng này vào năm 1999 cha đợc chú trọng nên kéo theo lợi nhuận chỉ có 29,20 triệu đồng. Tuy nhiên khi sang năm 2000 với 5.350 triệu đồng doanh thu, công ty đã có đợc lợi nhuận là 69,55 triệu đồng (tăng hơn so với năm 1999 là 40,35 triệu hay 138,18%), tuy đây là một con số cha cao nhng đã thể hiện đợc sự chuyển hớng sản xuất của công ty. Sang năm 2001, với 11.200 triệu đồng doanh thu thì công ty có đợc lợi nhuận là 134,40 triệu đồng, nh vậy so với năm 2000 tăng 64,85 triệu hay 93,24%. Lợi nhuận của năm 2001 đạt mức kỷ lục từ trớc đến nay và hứa hẹn trong tơng lai đây sẽ là một mặt hàng chủ đạo của công ty.

- Giầy trẻ em các loại: tuy doanh thu của hai năm 1999 và năm 2000 lần lợt là 870,14; 893,91 triệu đồng nhng lợi nhuận thực tế chỉ có 8,7 và 11,62 triệu đồng, nh vậy với mặt hàng này công ty đã phải bỏ ra chi phí quá nhiều, đây cũng chính là một vấn đề công ty cần xem xét lại để có sự cân đối hợp lý. Sang năm 2001, lợi nhuận từ doanh thu 545,38 triệu đồng là 6,54 triệu đồng (giảm so với năm 2000 là 5,1 triệu hay 43,79%) đã chứng tỏ công ty đã có sự điều chỉnh thích hợp.

54

- Giầy nữ các loại: đây là mặt hàng từ trớc đến nay vẫn chỉ là nhỏ nên lợi nhuận các năm 1999; 2000; 2001 lần lợt là: 4,38; 4,53; 5,88 triệu đồng. Tuy chỉ có lợi nhuận ít nh vây nhng công ty vẫn duy trì để thực hiện chính sách đa dạng hoá sản phẩm.

- Giầy thể thao: tuy mới đợc đa vào hoạt động đầu năm 2001 nhng mặt hàng này đã có doanh thu là 54.000 triệu đồng và dẫn đến lợi nhuận là 648 triệu đồng. Đây là một con số kỷ lục về lợi nhuận của công ty từ trớc đến nay, và điều này giải thích tại sao trong tơng lai đây là mặt hàng chủ đạo của công ty.

2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm trên các thị trờng

Để có thể đa sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng, Công ty giầy Thợng Đình đã sử dụng một mạng lới kênh phân phối gồm 02 kênh: kênh trực tiếp và kênh gián tiếp (Sơ đồ 5). Với hệ thống này, tình hình tiêu thụ đợc thể hiện

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ tại Cty giầy Thượng Đình (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w