Chính sách thuế quan.

Một phần của tài liệu Phát triển Công Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2020 (Trang 57 - 58)

II. Một số giải pháp cụ thể

4. Chính sách thuế quan.

Mặc dù hệ thống thuế quan của Việt Nam đã đợc cải cách theo yêu càu của quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới , nhng cho đến nay vẫn còn những bất cập. Vì vậy tiếp tục hoàn thiện chính sách thuế quan đang là vấn đề cấp bách đối với Việt Nam trong những năm tới.

4.1. Yêu cầu hoàn thiện chính sách thuế quan

- Đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch và công bố công khai các văn bản pháp quy có liên quan đến thuế quan.

- Không phân biệt, đối xử giữa các thành viên trong mọi hoạt động th- ơng mại, giữa hàng hoá trong nớc và hàng hoá nớc ngoài.

- Tăng cờng và thúc đẩy xuất khẩu.

- Khuyến khích cạnh tranh công bằng và phù hợp với xu hớng hội nhập.

4.2. Giải pháp hoàn thiện thuế quan trong những năm tới.

- Tiếp tục giảm dần tính chất bảo hộ sản xuất trong nớc một cách tràn lan của hệ thống thuế quan.

Đây là xu hớng tất yếu trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên cũng là cách thức sống còn đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Nguồn gốc của sự bảo hộ tràn an sản xuất trong nớc xuất phất từ năgn ực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thấp. Hầu nh sản phẩm của Việt Nam khó cạnh tran trên thị trờng, trớc hết là nâng cao năng lực cạnh tranh nếu đợc bảo hộ.

- Giảm bớt số lợng thuế suất .

Hiện nay, biểu thuế suất u đãi của Việt Nam còn gồm quá nhiều thuế suất, mỗi loại hàng hoá có nhiều thuế suất khác nhau cùng sử dụng. Vì vậy, trong những năm tới, cần có sự phân loại để giảm bớt số lợng thuế suất và với mỗi loại hàng nên áp dụng cùng một mức thuế suất.

- Mở rộng diện chịu thuế.

Để đảm bảo nguồn thu trong điều kiện cắt giảm thuế nhập khẩu khi tham gia AFTA, Việt Nam cần nghiên cứu mở rộng diẹn các mặt hàng chịu thuế. Muốn vậy, cần hạn chế và đi đến loại bỏ những u đãi trong moị sắc thuế.

Mở rộng việc áp dụng phơng pháp khấu trừ thuế tại nguồn đối với các trờng hợp có nguồn thu tại Việt Nam của các đối tợng ngời nớc ngoài c trú tại Việt Nam, có thể điều chỉnh thuế nhập khẩu của mhóm háng có thuế suất 0% trong một số trờng hợp lên mức 3 –5 %.

Một phần của tài liệu Phát triển Công Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2020 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w