III. Những giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 2001-2005.
3. Các giải pháp về tổ chức, quản lý, sử dụng nhân lực:
Hiện nay, ở nớc ta cầu nhân lực thấp hơn cung rất nhiều nên theo quy luật giá trị thì giá nhân công thấp, sự cạnh tranh trên thị trờng cung lao động diễn ra gay gắt, quyết liệt tạo nên sự biến động khác biệt về tiền lơng. Trong nền kinh tế thị trờng quy mô cầu quyết định quy mô cung. Cầu nhân lực chính là việc làm trong mọi thành phần kinh tế, việc làm ở nớc ngoài thông qua xuất khẩu lao động. Hiệu quả sử dụng nhân lực là thớc đo hiệu quả của đào tạo nhân lực. Cơ chế phân bổ, tuyển dụng lao động của thời “bao cấp” đã không còn. Lao động đã đợc đào tạo phải đợc thị trờng chấp nhận. Hiệu quả lao động, việc làm là tiêu chuẩn căn bản đánh giá chất lợng và uy tín của sản phẩm đào tạo. Quản lý sử dụng nhân lực ở nớc ta không chỉ tính đến hiệu quả kinh tế mà còn hiệu quả chính trị xã hội. Chính sách kinh tế phải kết hợp hài hoà với chính sách xã hội. Vậy, cần hớng vào một số giải pháp cụ thể nh sau:
+ Phát triển sản xuất để tăng cầu lao động, việc làm. Việc làm và hiệu quả việc làm chỉ có thể đợc giải quyết dựa vào tăng trởng và phát triển bền vững cảu đất nớc .
Cầu lao động nhỏ hơn cung, ngời lao động ở thế bất lợi so với ngời sử dụng lao động, đó là quy luật của nền kinh tế thị trờng. Nhà nớc bảo vệ quyền lợi và lợi ích của ngời lao động và ngời sử dụng lao động bằng cách thiết lập quan hệ lao động lành mạnh, bình đẳng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Khả năng giải quyết việc làm phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế. Vậy, Nhà nớc cần tạo môi trờng, điều kiện kinh tế và pháp lý để mở rộng phát triển ngành nghề, tạo nhiều chỗ làm mới cho ngời lao động cụ thể.
Nhà nớc tăng cờng chống buôn lậu để bảo vệ sản xuất trong nớc. Chủ trơng quản lý bằng dán tem đối với một số mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu là hợp lý. Các mặt hàng tiêu dùng khác nh bánh kẹo cũng cần đợc bảo hộ sản xuất để tránh đợc sự cạnh tranh khốc liệt của hàng nhập khẩu, đồng thời tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nớc.
+ Bằng chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý để khuyến khích sản xuất trong nớc, nh: chính sách tín dụng, chính sách thuế; tăng cờng vốn đầu t tạo thêm việc làm: chơng trình phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, tận dụng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình xây dựng vùng kinh tế mới, khu vực kinh tế thanh niên... Tạo môi tr- ờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhằm phát triển kinh tế trong nớc...
+ Cần có cơ chế quản lý lao động thống nhât trên phạm vi toàn kinh tế quốc dân.
Ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế đều đợc pháp luật nhà nớc bảo vệ. Mọi quan hệ lao động đợc xác lập, thực hiện trên cơ sở Luật lao động. Do việc làm gắn liền với sự tồn tại của cá nhân, gia đình khiến ngời lao động trong nhiều trờng hợp phải chấp nhận những đòi hỏi gắt gao của bên cầu lao động, không có đủ khả năng tự boả vệ mình khỏi những lao động không lành mạnh giã chủ-thợ. Do đó nhà nớc thực hiện, giám sát việc chấp hành các văn bản pháp luật lao động, tiền lơng... của chủ sử dụng lao động để bảo vệ lợi ích chính đáng, theo quy luật của pháp luật của ngời lao động ở mọi thành phần kinh tế. Trên thực tế sự giám sát kiểm tra này phải thật cụ thể về các qui định về giờ làm việc trong ngày, định mức, đơn giá tiền lơng... chứ không chỉ dừng lại ở việc quản lý mức lơng tối thiểu nh hiện nay.
+ Đẩy mạnh xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho nhà nớc. Muốn vậy phải tăng cớng tìm kiếm, mở rộng thị trờng lao động ở nớc ngoài, coi đây là giải pháp quan trọng để giải quyết việc làm. Nhà nớc đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng lao động quốc tế để đào tạo chuẩn bị nhân lực cho xuất khẩu lao động.
Thực hiện tín dụng u đãi để ngời nghèo có tiền học nghề, tham gia vào xuất khẩu lao động, cải cách thủ tục hành chính rờm rà ảnh hởng đến xuất khẩu lao động, tiến tới xuất khẩu lao động có chuyên môn kỹ thuật, xuất khẩu chuyên gia...
+ Tăng cờng công tác thông tin dịch vụ lao động phát triển thị trờng sức lao động. Các trung tâm dịch vụ việc làm không chỉ có chức năng môi giới tạo việc làm, cung cấp nhân lực cho cơ sở sử dụng lao động, mà phải trở thành trung tâm nghiên cứu, điều tra tình ình cầu lao động, giữa cung cầu lao động ở các thành phần kinh tế, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp về cung cầu lao động.
Phát triền nguồn nhân lc là nội dung quan trọng của công cuộc đổi mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của quá trình CNH -HĐH đất nớc. Làm thế nào để phát triển nguồn nhân lực với đầy đủ số lợng và chất lợng làm đòn bẩy cho nền kinh tế là một bài toán khó. Đặc biệt là nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đ- ợc coi là vấn đề hết sức quan trọng, là nền tảng cho sự phát triển bền vững. Nếu vấn đề phát triển nguồn nhân lực bị xem nhẹ thì mọi nỗ lực phấn đấu cho sự tăng trởng và phát triển nền kinh tế chỉ đem lại một kết quả hết sức hạn chế, them chí là nguyên nhân đa đến những khủng hoảng kinh tế và các tệ nạn xã hội. Bởi vì suy cho cùng con ngời mới là nguồn lực quan trọng nhất. Và chính con ngời lại tạo ra mọi vật chất trong xã hội. Để đẩy mạnh đầu t phát triển nguồn nhân lực có hiệu quả về cả mặt kinh tế và xã hội. Muốn vậy cần thi hành chính sách KHHGĐ để giảm tỷ lệ sinh đồng thời nâng cao giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng nhiều trờng nghề và làng nghề thủ công nhằm thu hút nguồn lao động, tạo công ăn việc làm, giải quyết các vấn đề xã hội nh di dân, thất nghiệp... Nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình CNH- HĐH đất nớc. Tuy nhiên tất cả những vấn đề này lại khó có thể giải quyết triệt để trong khuôn khổ một bài viết. Hy vọng vấn đề này đợc các nhà quản lý, các nhà hoạch điịnh chính sách quan tâm nghiên cứu để tận dụng lợi thế nguồn nhân lực dồi dào của nớc ta, giúp cho công cuộc đổi mới và phát triển của Việt nam đạt đợc những thành quả to lớn.
Tài liệu tham khảo
1. Tạp chí nghiên cứu- trao đổi số 7 (4-1999)
2. Nền kinh tế tri thức và mục tiêu CNH-HĐH của Việt Nam trong tầm nhìn 2020- GS Đặng Ngọc Dinh –Bộ KHCN&MT.
3. Tạp chí khoa học xã hội số 2-2001. 4. Tạp chí kinh tế và phát triển số 10-2001.
5. Báo cáo về lĩnh vực lao động-việc làm của Vụ lao động-văn hoá. 6. Giáo trình kinh tế phát triển.
7. Viện chiến lợc phát triển-Bộ KH đầu t
“ Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 và 2020”.
8. Tạp chí nghiên cứu trao đổi số 11/2000. 9. Tạp chí thông tin lý luận số 12/2000.
10.Tạp chí lao động và xã hội số 12/2001, số 5/2000. 11.Tạp chí thị trờng lao động số 4/2001. 12.Tạp chí kinh tế và phát triển số 45/2001. 13.Tạp chí cộng sản số 2/2001. 14.Tạp chí: Những vấn đề kinh tế thế giới số 1/2001. 15. Kinh tế và dự báo 4/99; 9/2000, 7/2000.