Chính sách đào tạo làng nghề thủ công truyền thống

Một phần của tài liệu vai trò của hoạt động xuất khẩu (Trang 82 - 83)

II. thực trạng hoạt động xuất khẩu mặt hàng mây tre đan ở công ty xuất nhập khẩu Hà Tây

5. Chính sách đào tạo làng nghề thủ công truyền thống

-Thợ thủ công trong các làng nghề thủ công truyền thống thờng không học nghề trong các trờng lớp nh các nghành nghề khác mà chủ yếu do các nghệ nhân giỏi truyền dậy nghề theo “ kiểu cha truyền con nối ” các làng nghề, trong đó có những thủ pháp kỹ thuật, bí quyết nhà nghề của các nghệ nhân chỉ truyền cho con cháu từ đời này sang đời khác, không dễ gì lọt ra ngoài, họ giữ gìn các bí quyết đó một cách cẩn trọng.

-Trong các lĩnh vực khác thờng đợc nhà nớc đầu t xây dựng các trờng dậy nghề, vì vậy Nhà nớc cũng cần có chính sách hỗ trợ đào tạo nghề thủ công trong các nghành nghề phù hơpj với các đặc điểm nêu trên. Để thực hiện yêu cầu này có thể áp dụng một số biện pháp chính sách sau:

+Mở một số trờng mỹ thuật thực hành ở một số nơi có yêu cầu hoặc mỏ thêm các khoa mỹ thuật thực hành trong các trờng cao đẳng mỹ thuật hiện có để đào tạo các nhà thiết kế mẫu mã sản phẩm cho các cơ sở sản xuất, mở lớp đào tạo các lao động phổ thông theo phơng thức vừa học vừa lao động sản xuất tại các làng nghề, cơ sở sản xuất là những cơ sở có nhiều hàng xuất khẩu. Nhà nớc, hỗ trợ một phần chi phí và những cơ sở sản xuất vừa học vừa làm đóng góp một phần. Chi phí nhà nớc hỗ trợ chủ yếu sử dụng để trang trải các chi phí về giảng dậy nh mời nghệ nhân về giảng dậy, hớng dẫn thực hành( nếu có ).

Nếu không mở trờng lớp nh trên thì Nhà nớc phải hỗ trợ một phần chi phí từ quỹ hỗ trợ việc làm để các cơ sở sản xuất nhất là các cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu tự tổ chức việc đào tạo nghề, kinh phí hỗ trợ đợc thực hiện theo dự án đào tạo hoặc theo kết quả đào tạo nghề do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố xét duyệt.

Một phần của tài liệu vai trò của hoạt động xuất khẩu (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w