Những nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu Vốn Kinh doanh tại công ty tạp phẩm và bảo hộ Lao động (Trang 34 - 38)

IV. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

2. Những nhân tố chủ quan

Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu của chúng cũng khác nhau. Trong các doanh nghiệp thơng mại thì vốn lu động chiếm tỷ

trọng chủ yếu trong khi đối với các doanh nghiệp thì vốn lu động chiếm tỷ trọng chủ yếu. Chính điều này cĩ tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trên hai giác độ khác nhau là :

-ứng với chi phí vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để cĩ đợc nguồn vốn đĩ cũng khác nhau .

-Cơ cấu vốn khác nhau thì khi xét đến tính hiệu quả của cơng tác sử dụng vốn ngời ta tập trung vào các khía cạnh khác nhau, chẳng hạn nh đối với doanh nghiệp thơng mại thì khi xét hiệu quả sử dụng vốn ngời ta chủ yếu tập trung vào xét hiệu quả sử dụng vốn lu động.

-Do đĩ, bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Bố trí phân phối vốn khơng phù hợp làm mất cân đối giữa tài sản cố định và tài sản lu động dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đĩ sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

2.1. Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn kinh doanh.

Xác định đúng đắn nhu cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục và tiết kiệm đợc chi phí sử dụng vốn. Bởi vì, nếu thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ khơng cĩ đủ tiền để thanh tốn với ngời cung ứng đầu vào, khơng cĩ tiền trả lơng cho ngời lao động...sản xuất bị đình trệ, khơng sản xuất đợc hàng hố của khách hàng đã ký kết với khách hàng dẫn đến mất tín nhiệm trong quan hệ mua ban. Để giải quyết tình trạnh đĩ, doanh nghiệp phải vay vốn ngồi kế hoạch với lãi xuất cao làm giảm lợi nhuận. Nhng nếu xác định nhu cầu vốn khá cao sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm tăng chi phí sử dụng vốn gĩp phần làm tăng giá thành và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Điều này địi hỏi các nhà quản lý phải xác định đợc cơ cấu đầu t hợp lý gĩp phần thúc đẩy vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh vận động nhanh, giảm đợc chi phí vốn, đồng thời hỗ trợ sản xuất diễn ra liên tục.

2.2. Yếu tố chi phí

Chi phí là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Chi phí tăng lên làm giá cả hàng hố dịch vụ tăng lên, dẫn đến hàng tiêu thụ chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Do vậy các doanh nghiệp luơn phấn đấu giảm chi phi, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hố trên thị trờng. Từ đĩ hàng hố đợc tiêu thụ nhanh, tăng vịng quay sử dụng vốn, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nĩi chung và hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng

của doanh nghiệp.

2.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh.

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh cĩ ảnh hởng khơng nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mỗi ngành sản xuất kinh doanh cĩ những đặc điểm khác nhau về mặt kinh tế kỹ thuật nh: tính chất ngành nghề, tính thời vu, chu kỳ kinh doanh...

ảnh hởng của tính chất ngành nghề tới hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở quy mơ, cơ cấu kinh doanh. Quy mơ, cơ cấu vốn khác nhau sẽ ảnh hởng tới tốc độ luân chuyển vốn, tới phơng pháp đầu t, thể thức thanh tốn chi trả...do đĩ ảnh hởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

ảnh hởng tính thời vụ và chu kỳ sản xuất thể hiện ở nhu cầu vốn là doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất cĩ tính thời vụ thì nhu cầu vốn lu động giữa các quỹ trong năm thờng cĩ sự biến động lớn, doanh thu bán hàng thờng khơng đợc đều, tình hình thanh tốn chi trả cũng gặp khĩ khăn, ảnh hởng tới kỳ thu tiền bình quân, tới hệ số quay vịng lớn...Do đĩ, ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp cĩ chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì nhu cầu vốn giữa các thời kỳ trong năm thờng khơng biến động lớn, doanh nghiệp thờng xuyên thu đợc tiền bán hàng, điều đĩ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng cân đối giữa thu chi bằng tiền, và đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh, vốn đợc quay vịng nhiều lần trong năm. Ngợc lại, những doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm cĩ chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra một lợng vốn lu động tơng đối lớn, vốn quay vịng it...

2.4. Lựa chọn phơng án đầu t.

Với chính sách mở của nền kinh tế, các doanh nghiệp cĩ nhiều cơ hội để cĩ đợc các dự án đầu t hơn. Vấn đề là doanh nghiệp phải xem xét nên lựa chọn phơng án nào, bởi vì quyết định đầu t của doanh nghiệp cĩ tính chiến l- ợc, nĩ quyết định tơng lai và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc ra quyết định đầu t cần dựa trên cơ sở xem xét các chính sách kinh tế và định hớng của nhà nớc, thị trờng và sự cạnh tranh, lợi tức vay vốn và thuế trong kinh doanh, sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ, độ vững chắc và tin cậy của đầu t, khẳ năng tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh quá trình lựa chọn phơng án phù hợp, hiệu quả của vốn đầu t phụ thuộc nhiều vào việc dự tốn

đúng đắn về vốn đầu t. Bởi vì, nếu đầu t vốn quá mức hoặch đầu t khơng đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn rất lớn cho doanh nghiệp.Nếu đầu t quá it sẽ làm cho doanh nghiệp khơng đủ khả năng đáp ứng đủ các đơn đặt hàng, từ đĩ cĩ thể mất thị trơng do khơng đủ sản phẩm bán. Hơn nữa, nếu doanh nghiệp khơng cĩ quyết định đầu t đổi mới trang thiết bị, đổi mới cơng nghệ sản xuất trong điều kiện cạnh tranh, doanh nghiệp cĩ thể thua lỗ phá sản...

2.5.Năng lực quản lý của doanh nghiệp

Năng lực quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở hai mặt : năng lực quản lý tài chính và năng lực quản lý sản xuất. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu nhà quản lý doanh nghiệp khơng cĩ những phơng án sản xuất hữu hiệu, khơng bố trí hợp lý các khâu, các trình độ lao động, các giai đoạn sản xuất sẽ gây lãng phí nguồn lực, vốn, vật liệu... Điều đĩ cĩ nghĩa là năng lực quản lý của doanh nghiệp yếu kém và sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nĩi chung và hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng. Trong quản lý tài chính, nhà quản trị tài chính phải xác định đợc nhu cầu vốn kinh doanh, phải bố trí cơ cấu hợp lý, khơng để vốn bị ứ đọng, d thừa, phải huy động đủ vốn cho sản xuất. Nếu cơ cấu vốn khơng hợp lý, vốn đầu t lớn các tài sản khơng sử dụng hoặc ít sử dụng, vốn trong quá trình thanh tốn bị chiếm dụng sẽ làm tăng chi phí sản xuất, làm giảm khả năng luân chuyển vốn...Điều đĩ cĩ nghĩa là năng lực quản lý hành chính yếu kém và tất yếu ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn.

Nĩi tĩm lại, nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì cĩ nhiều. Tuỳ theo từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng nh mội trờng hoạt động của từng doanh nghiệp mà mức độ và xu hớng tác động của chúng cĩ thể khác nhau. Do đĩ, việc nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp cĩ những biện pháp kip thời, hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng.

chơng II: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại

Một phần của tài liệu Vốn Kinh doanh tại công ty tạp phẩm và bảo hộ Lao động (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w