III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA HUYỆN HẢI HÀ TRONG THỜI GIAN MỚ
3. Biện phỏp về kinh tế xó hội.
Đối với Hải hà tiến hành CNH - HĐH trong điều kiện là một huyện nụng nghiệp, khả năng vốn tài chớnh cú hạn, vốn nhõn lực dồi dào nhưng lao động phổ thụng chưa qua đào tạo là chủ yếu vỡ đời sống nhõn dõn cũn khú khăn. Trong giai đoạn trước mắt chủ trương là đẩy mạnh CNH-Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, mở rộng sản xuất qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt chỳ trọng đến việc xắp xếp lại cỏc ngành kinh tế và vựng lónh thổ tạo cơ sở về nguồn lực để phỏt triển và tạo cụng ăn việc làm.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quỏ trỡnh làm thay đổi cấu trỳc và làm thay đổi mối quan hệ KT của tổng thể nền kinh tế theo một tiờu thức mục tiờu và định hướng nhất định. Trờn tinh thần đú Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIX đó khẳng định: Đẩy nhanh tỗc độ tăng trưởng nền kinh tế giải quyết tốt việc làm chuyển dịch nền kinh tế theo hướng nụng nghiệp 54,99% cụng nghiệp, TTCN 17,54% dịch vụ thương mại 30,32% . Đõy là một cơ cấu kinh tế cỏch mạng tiến bộ đối với một huyện nụng nghiệp, để thực hiện mục tiờu đú huyện cần tiến hành đồng bộ cỏc biến phỏp sau:
3.1 Đối với sản xuất cụng nghiệp- tiểu thủ cụng nghiệp- XDCB
Trong điều kiện huyện cũn là một huyện nghốo, lao động nhiều vốn ớt nờn chưa thể xõy dựng nhanh cơ cấu một nền cụng nghiệp hiện đại, mà như đó biết cụng nghệ kỹ thuật và vốn đầu tư nhiều khi tỷ lệ nghịch so với cụng việc được đặt ra do đú trước mắt phần chỳ ý thoả đỏng cụng nghiệp chế biến và phỏt triển hàng tiờu dựng, tiểu thủ cụng nghiệp, sau đú mới tập trung phỏt triển sản xuất vật liệu xõy dựng và quy hoạch thành cỏc khu tiểu khu cụng nghiệp tập trung.
Giữ vững và mở rộng quy mụ sản xuất cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp hiện tại cú trờn địa bàn huyện. Tỡm đối tỏc liờn doanh cú chớnh sỏch đầu tư, du nhập ngành nghề mới. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc nhà kinh doanh cú
vốn và tay nghề địa phương xõy dựng một số xớ nghiệp cụng nghiệp mới như: Xớ nghiệp khai thỏc khoỏng sản 9000 tấn. Tạo cụng ăn việc làm cho người lao động.
3.2 Đối với sản xuất nụng nghiệp- lõm nghiệp- ngư nghiệp.
Với đặc trưng là một huỵờn nụng nghiệp, lao động nụng nghiệp chiếm số đụng bước sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn thành chương trỡnh trọng điểm số 1. Điều đú khẳng định cơ cấu kinh tế nụng thụn đúng vai trũ to lớn trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta.
Trờn tinh thần đú nụng nghiệp Hải Hà cần chuyển dịch theo hướng sản xuất nụng- lõm- ngư nghiệp theo hướng hàng hoỏ đảm bảo sinh thỏi bền vững, trong lỳc mục tiờu của chỳng ta là tăng quy mụ, giảm xuất nhưng giảm tỷ trọng nụng nghiệp thuần tuý, tăng tỷ trọng ngành nghề dịch vụ ở nụng thụn, giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuụi, giảm tỷ trọng cõy lương thực, tăng tỷ trọng cõy ăn quả, cõy đặc sản và cõy màu cú giỏ trị cao. Nghĩa là đẩy mạnh quỏ trỡnh phõn cụng lao động xó hội, ỏp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật ở nụng thụn, phỏt triển toàn diện nụng thụn một cỏch cú hiệu quả. Cú như vậy thỡ huyện mới sử dụng triệt để hợp lý với thời gian lao động của lao động nụng nghiệp.
Trong điều kiện của huyện khả năng phỏt triển sản xuất theo chiều rộng đó bị thu hẹp, đất đai canh tỏc ngày càng ớt đi, điều kiện sản xuất kinh doanh ngày một khú khăn. Do đú cần phải tập trung nõng cao trỡnh độ thõm canh nụng lõm ngư nghiệp, khai thỏc đú đối với tỏi tạo, sản xuất đối với bảo vệ mụi trường sinh thỏi để khụng ngừng tạo ra nhiều việc làm mới để nõng cao thời gian lao động của người lao động.
Tạo điều kiện cho nụng dõn vay vốn phỏt huy sản xuất, phỏt triển toàn diện cõy trồng và con nuụi đảm bảo lương thực cho tiờu dựng và một phần cho xuất khẩu chuyển dịch cơ cấu mựa vụ, cơ cấu cõy trồng, hoàn thành chương trỡnh cấp 1 hoỏ giống lỳa tăng hệ số lần trồng lờn 2,5-3 lần. ứng dụng tiến bộ khoa học vào chăn nuụi.
- Về phỏt triển nụng nghiệp:
Trong những năm tới nụng nghiệp vẫn là ngành cú vai trũ quan trọng đối với kinh tế của huyện, cần tập trung mọi nguồn lực đầu tư phỏt triển theo đề ỏn CNH- HĐH nụng nghiệp nụng thụn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
nụng nghiệp, quan tõm đầu tư xõy dựng hệ thống, điện nước, thụng tin liờn lạc… phấn đấu giỏ trị sản xuất Nụng lõm- Ngư nghiệp tăng bỡnh quõn 4,38%/ năm. Sản lượng lương thực năm 2010 đạt 27.990 tấn.
- Về Lõm nghiệp:
Thực hiện quy hoạch rừng, đất rừng, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư mơ rộng diện tớch rừng sản xuất, tăng cường quản lý bảo vệ rừng, giữ gỡn tài nguyờn rừng và mụi trường sinh thỏi từng bước phỏt triển mụ hỡnh kinh tế rừng, kinh tế trang trại với cỏc loại cõy đặc sản như: cõy chố, cõy ăn quả phấn đấu mỗi năm trồng 400 - 500 ha rừng cỏc loại. Đến năm 2010 giỏ trị sản xuất ngành cụng nghiệp đạt 9.510 triệu đồng tăng 6,47%/ năm.
- Về ngư nghiệp:
Phỏt triển đồng bộ cỏc lĩnh vực mụi trường khai thỏc thuỷ sản từng bước hỡnh thành chế biến thuỷ sản tại huyện, tớch cực ứng dụng thành tựu khoa học mới để từng bước giải quyết tỡnh trạng dịch bệnh và ụ nhiễm mụi trường trong nuụi trồng để tăng hiện quả giỏ trị ngành thuỷ sản xứng đỏng với tiềm năng của huyện, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư nuụi trồng và khai thỏc chế biến thuỷ sản theo hướng Cụng nghiệp. Phấn đấu đến năm 2010 sản lượng nuụi trồng đỏnh bắt 10.000 tấn cỏc loại.
3.3 - Thương mại - dịch vụ:
- Trong những năm tiếp theo xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế đầu tư phỏt triển cỏc ngành Thương mại - dịch vụ, củng cố hoạt động của HTX dịch vụ nụng nghiệp, tổ chức tốt cỏc dịch vụ cung cấp vật tư và tiờu thụ sản phẩm cho sản xuất, quản lý và hoàn thiện hệ thống nhà nghỉ, nhà ăn đủ khả năng phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội trong tỡnh hỡnh mới, xõy dựng trung tõm thương mại huyện, hệ thống chợ ở cỏc xó, cỏc thị trấn tạo điều kiện phỏt triển kinh tế thương mại dịch vụ năm 2010 đạt 209.86 tỷ đồng tăng 24,3%/ năm.
- Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp hoàn thành xõy dựng điểm du lịch sinh thỏi, du lịch biển ở đảo Cỏi Chiờn, xỳc tiến kế hoạch mở ra tua du lịch Phũng Thành Trung Quốc- Hải Hà.
- Quan tõm thu hỳt cỏc nguồn vốn nõng cấp mở rộng cơ sở hạ tầng của khẩu tiến tới thành lập khu kinh tế cửa khẩu và thành lập thị trấn cửa khẩu Bắc
Phong Sinh để thỳc đẩy giao lưu phỏt triển kinh tế văn hoỏ với khu Phũng Thành Trung Quốc, tiếp tục đề nghị đầu tư xõy dựng cảng Nghềng Vừ, cảng Cỏi Chiờn để mở rộng cỏc loại hỡnh dịch vụ hàng hải.