Tình hình hàng hoá nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Tổng Cty Dệt May VN (Trang 42 - 46)

II. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu của

2. Tình hình hàng hoá nhập khẩu

Dựa vào bảng sau, có thể rút ra một số nhận xét về sự biến động của từng mặt hàng qua các năm. Đồng thời có thể nhận xét về tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của từng hàng hoá trong tổng kim ngạch nhập khẩu.

a. Rợu: Mặc dù hiện nay trong nớc đã có nhiều loại rợu nh vang Thăng Long, vang Hữu Nghị, Nếp mới... Tuy nhiên Công ty vẫn tiến hành nhập khẩu một số loại rợu từ Pháp, Singapore, Nhật Bản. Các loại rợu mà Công ty thờng nhập khẩu có thể kể đến rợu vang Bordeaux, Napoleon, Jonie Walker... khoảng 10 - 15 loại. Những loại rợu nhập khẩu này để phục vụ nhu cầu cho ngời nớc ngoài ở Việt Nam, hoặc các nhà hàng, khách sạn, vũ trờng... cũng có ngời mua để làm quà biếu, quà tặng...

Nhìn chung tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu rợu không lớn lắm, chỉ chiếm từ 5% - 9% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng năm của Công ty. Kim ngạch nhập khẩu các loại rợu năm 1999 của Công ty là 268,3 nghìn USD. Năm 2000, tổng giá trị nhập khẩu các loại rợu là 95,9 nghìn USD, giảm 172,4 nghìn USD so với năm 1999. Năm 2001 số giảm ít hơn, chỉ là 7,3 nghìn USD giảm 7,61% so với năm 2000. Rợu đợc xếp vào nhóm hàng xa xỉ phẩm nên không đợc khuyến khích nhập, mặt khác nhập khẩu rợu sẽ phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của Tổng Công ty rợu Việt Nam. Mặt hàng rợu giảm là do nhu cầu trong n- ớc đã ngày càng giảm, mặt khác đây là mặt hàng trong nớc có thể sản xuất.

b. Sữa bột: Sữa bột là mặt hàng kinh doanh nhập khẩu có triển vọng của Công ty. Năm 1999, giá trị nhập khẩu chỉ mới là 26,7 nghìn USD đạt tỉ trọng 0,54%. Sang năm 2000, tuy tổng kim ngạch nhập khẩu toàn Công ty giảm song giá trị nhập khẩu mặt hàng này lại tăng lên 86,5 nghìn USD, đạt

Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu qua các năm (1999 - 2001) STT hàngMặt 1999 2000 2001 2000/1999 2001/2000 Giá trị NK (1000USD) Tỷ trọng (%) Giá trị NK (1000USD) Tỷ trọng (%) Giá trị NK (1000USD) Tỷ trọng (%) Tuyệt

đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối

1 Rợu 268,3 5,43 95,9 6,7 88,6 8,4 -172,4 -64,26 -7,3 -7,61 2 Sữa bột 26,7 0,54 86,5 6,05 175,9 16,67 59,8 223,97 89,4 103,35 3 Đờng 1210 24,52 4 Dầu ăn 534,4 10,83 70,9 14,96 36,7 3,48 -463,5 -86,73 -34,2 -48,24 5 Malt 2590,3 52,49 407,0 28,46 78,9 7,48 -2183,3 -84,29 -328,1 -80,61 6 Bột mì 304,8 6,18 769,7 53,83 674,9 63,97 464,9 152,53 -94,8 -12,32 Tổng 4934,5 100 1430,5 100 1055,0 100 -3504,5 -71,02 -375 -26,22

mức tăng là 223,97% tơng ứng với khối lợng tăng tuyệt đối là 59,8 nghìn USD. Tỷ trọng nhập khẩu năm 2000 trong tổng kim ngạch có nhiều thay đổi, chiếm 6,05%. Năm 2001, mặc dù tổng kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng tiếp tục giảm song giá trị nhập khẩu mặt hàng này vẫn tăng lên 175,9, tăng 103,05% t- ơng ứng với mức tăng là 89,4 nghìn USD. So với năm 1999 thì kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này lại tăng 558,8%, tơng ứng với mức tăng là 149,2 nghìn USD. Các sản phẩm sữa bột của Công ty nh sữa Snow nhập từ New Zealand, và từ ấn Độ, Nhật Bản. Hiện nay sản lợng chế biến trong nớc là 80 nghìn tấn/năm bao gồm sữa đậu, sữa bột, sữa tơi, sữa chua và sữa đậu nành. Trong lúc đó, nhu cầu về sữa đợc ớc tính là 200 nghìn tấn/năm. Trong đề án công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn soạn thảo, Việt Nam sẽ đầu t thêm các nhà máy ở Lâm Đồng, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hoá và Hà Nội, để nâng sản lợng lên 500 nghìn tấn vào năm 2010. Do đó trong thời gian tới Việt Nam vẫn phải nhập khẩu sữa phục vụ cho nhu cầu trong nớc.

c. Đờng: Mặt hàng đờng, Công ty chỉ nhập khẩu để kinh doanh từ năm 1999 trở về trớc. Năm 1999 kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này là 1210 nghìn USD chiếm tỉ trọng 24,52% tổng kim ngạch nhập khẩu năm 1999. Sang năm 2000, sản lợng đờng sản xuất trong nớc tăng nhanh, nhu cầu tiêu dùng lại tăng chậm, tình hình nhập lậu sản phẩm đờng qua biên giới tăng mạnh bán với giá thấp. Lợng cung lớn hơn cầu khiến cho lợng đờng nhập khẩu của Công ty bị tồn đọng hơn 3000 tấn. Sang năm 2000 và 2001, Công ty thực phẩm miền Bắc đã chuyển sang xuất khẩu đờng. Hiện nay đờng đang là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính của Công ty.

d. Dầu ăn: Kim ngạch nhập khẩu dầu ăn hàng năm của Công ty giảm dần. Dầu ăn cũng là mặt hàng mà nớc ta có thể sản xuất đợc. Năm 1999, kim ngạch nhập khẩu là 534,4 nghìn USD, chiếm tỉ trọng 10,83%. Năm 2000, giá trị nhập khẩu giảm đột ngột chỉ còn 70,9 nghìn USD giảm 86,73% tơng ứng với l- ợng giảm 463,5 nghìn USD. Tuy nhiên tỉ trọng nhập khẩu mặt hàng này trong năm 2000 vẫn khá lớn chiếm 14,96% do tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2000 giảm mạnh. Năm 2001 giá trị nhập khẩu giảm xuống chỉ còn 36,7 nghìn USD, giảm 48,94% mức giảm tuyệt đối là 34,2 nghìn USD.

Hiện nay ở Việt Nam ngoài Công ty dầu Tờng An, còn có những sản phẩm dầu Neptune, dầu Marvella... Việt Nam hiện có hơn hai nhà máy tinh luyện hiện đại, công suất 66.500 tấn/năm. Nhận định đợc tình hình đó, Công ty thực phẩm miền Bắc không đa dầu ăn vào danh mục hàng hoá u tiên nhập khẩu.

e. Malt: Malt là loại nguyên liệu dùng để sản xuất bia. Malt chủ yếu đợc nhập khẩu từ Đan Mạch, Pháp, Đức, Australia, Singapore. Năm 1999 kim ngạch nhập khẩu khá lớn 2590,3 nghìn USD chiếm tỉ trọng 52,49%. Tuy nhiên năm 2000 giá trị nhập khẩu mặt hàng này giảm mạnh chỉ còn 407,0 nghìn USD giảm 84,29% tơng ứng với mức giảm 2183,3 nghìn USD. Năm 2001 Công ty chỉ nhập khẩu trong ba tháng đầu năm đạt giá trị 78,9 nghìn USD giảm 90,61% so với năm 2000, mức giảm tuyệt đối là 328,1 nghìn USD. Giá trị nhập khẩu chiếm tỉ trọng rất thấp chỉ 7,38% so với năm 1999 thì kim ngạch nhập khẩu Malt giảm 96,95% tơng đơng 2511,4 nghìn USD. Malt bia là mặt hàng không sản xuất đợc trong nớc, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu khoảng từ 10 nghìn tấn đến 15 nghìn tấn. Nếu doanh nghiệp tìm đợc nguồn cung cấp chất lợng ổn định, giá thành hạ, lại liên hệ tiêu thụ sản phẩm lâu dài, thì đây sẽ là một mặt hàng nhập khẩu chiến lợc của Công ty.

f. Bột mì: Bột mì là mặt hàng nhập khẩu ủy thác duy nhất của Công ty. Năm 1999, giá trị nhập khẩu là 304,8 nghìn USD. Năm 2000, giá trị nhập khẩu mặt hàng này tăng lên 769,7 nghìn USD tăng 152,53% tớng ứng với mức tăng 464,9 nghìn USD. Tỉ trọng nhập khẩu mặt hàng này trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty là khá lớn 53,83%. Năm 2001 giá trị nhập khẩu mặt hàng này giảm xuống 12,32% so với năm 2000 tơng đơng 94,8 nghìn USD. Tuy nhiên vẫn tăng so với năm 1999 là 121,43% tơng ứng với lợng tăng 370,1 nghìn USD.

Nhìn chung cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Công ty còn nghèo nàn, một số mặt hàng trong nớc có thể sản xuất đợc một cách hiệu quả. Giá thành nhập khẩu thờng cao do không tìm đợc nguồn hàng giá rẻ nên giá trị nhập khẩu giảm dần. Lãnh đạo Công ty cần tìm các biện pháp để thay đổi cơ cấu nhập khẩu, nhập khẩu các mặt hàng phù hợp hơn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh XK hàng may mặc ở Tổng Cty Dệt May VN (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w