Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì ở các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước.doc (Trang 169 - 183)

2. Chênh lệch thu nhập của nhóm cao nhất và thấp nhất

3.4. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì ở các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc.

Thực tế sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại hiện nay, các doanh nghiệp quan tâm chủ yếu đến chi phí bao bì trong giá thành sản phẩm sản xuất ra hoặc tiêu thụ. Những loại bao bì có khả năng thu hồi lại để tái sử dụng vào mục đích cũ hoặc tái chế cũng chỉ là hoạt động mang tính tự phát của từng doanh nghiệp, với quy mô nhỏ, cha có kế hoạch cụ thể và càng không có mục tiêu. Một trung tâm thơng mại thu hồi lại các bao bì vận chuyển chỉ để bán cho ngời thu mua lẻ lấy một số tiền nhằm mục đích cải thiện đời sống của cán bộ nhân viên; Một doanh nghiệp sản xuất rợu, nớc giải khát mua lại các vỏ chai từ ngời thu gom cũng chỉ là để hỗ trợ cho nguồn mua, họ không đặt ra mức thực hiện cụ thể, mua lại đợc càng nhiều càng tốt với t tởng giảm chút ít chi phí bao bì là đợc. Quan niệm hiệu quả sử dụng bao bì cha đợc nhận thức đầy đủ đúng đắn, do đó cách thức để tìm ra các giải pháp, cách đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì cha cụ thể, còn

thiếu nhiều chỉ tiêu, thậm chí có chỉ tiêu rất quan trọng liên quan trực tiếp đến tốc độ tăng trởng và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy hoàn thiện, bổ sung những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì nói chung, ở các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc nói riêng là việc làm cần thiết, có ý nghĩa kinh tế, xã hội cao.

Trong mục 1.3.2. đã nêu một số chỉ tiêu vừa mang tính chất định lợng, tính chất kinh tế, vừa mang tính chất định tính, tính chất xã hội của việc sử dụng bao bì ở các DNTMNN. Qua nghiên cứu phân tích tình hình thực tế sử dụng bao bì ở các doanh nghiệp thơng mại nói chung, DNTMNN nói riêng, chúng tôi thấy cần bổ sung thêm một số chỉ tiêu để đảm bảo đánh giá cụ thể, toàn diện hơn tình hình sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại ở các DMTMNN cho phù hợp với môi tr- ờng kinh doanh mới.

* Chỉ tiêu trọng lợng tơng đối của bao bì:

Trọng lợng tơng đối của bao bì là tỷ lệ (phần trăm) giữa trọng lợng tuyệt đối của bao bì so với trọng lợng của hàng hoá thơng phẩm.

Chỉ tiêu này nhằm đánh giá việc lựa chọn vật liệu bao bì hợp lý hay không hợp lý. Sự tơng qua giữa trọng lợng bao bì với trọng lợng hàng hoá (trọng lợng tịnh). Nếu lựa chọn hợp lý bao bì sẽ cho phép tăng trọng lợng thơng mại trên cùng một chuyến vận chuyển, cho phép giảm chi phí vận chuyển bình quân cho một đơn vị trọng lợng hàng hoá.

* Chỉ tiêu khối lợng, thể tích chiếm chỗ của bao bì:

Khối lợng/thể tích chiếm chỗ của bao bì là khả năng chiếm lĩnh không gian của bao bì trong không gian của phơng tiện vận tải hoặc không gian lu giữ hàng hoá. Chỉ tiêu này đánh giá việc lựa chọn quy cách, chủng loại bao bì có phù hợp với quy cách, chủng loại, hình dạng của hàng hoá hay không. Đánh giá trình độ bao gói, đóng gói hàng hoá trong bao bì hợp lý, tiết kiệm không (trên cơ sở quy phạm đóng gói). Thực hiện chỉ tiêu này cho phép giảm chi phí vận chuyển, chi phí lu kho bình quân cho một đơn vị khối lợng hàng hoá kinh doanh.

Chỉ tiêu này so sánh mức tăng/tốc độ tăng chi phí cho bao bì hàng hoá với mức tăng/tốc độ tăng của doanh số bán hàng. Nếu mức/tốc độ tăng chi phí bao bì nhỏ hơn mức/tốc độ tăng của doanh thu bán hàng, đợc xem là đầu t cho bao bì có hiệu quả.

Chỉ tiêu này cũng có thể đợc tính bằng cách so sánh lợi nhuận thu đợc sau khi đầu t cải tiến bao bì với tổng chi phí về bao bì.

* Chỉ tiêu mức tăng tơng đối của rác thải bao bì ra ngoài môi trờng.

Chỉ tiêu này so sánh khối lợng rác thải bao bì với khối lợng hàng hoá lu chuyển. Đánh giá việc sử dụng các loại bao bì tiên tiến; bao bì ít phế thải, tự hủy. ở một số nớc chỉ tiêu này dùng để phản ánh sức ép của bao bì thải loại đối với môi trờng. Thể hiện cả về mặt khối lợng rác thải và mức độ ảnh hởng có hại của các vật thải bao bì với môi trờng nớc, không khí, đến đời sống của nhân dân.

Để các chỉ tiêu trên đi vào thực tế hoạt động kinh doanh của các DNTMNN cần tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp, ở nhiều lĩnh vực (pháp luật, quản lý, công nghệ sản xuất, kỹ thuật bao gói, phơng thức kinh doanh ), nhiều đơn vị liên… quan (sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng). Mục đích của hệ thống chỉ tiêu là để đánh giá chính xác, toàn diện hiệu quả sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại. Bởi vậy, nhà quản trị cần phải dựa vào những cơ sở nhất định để xem xét, đánh giá. Theo kinh nghiệm của các nớc và thực tế nghiên cứu, để có thể áp dụng các chỉ tiêu trên cần đảm bảo các điều kiện sau:

* Xây dựng quy hoạch, định hớng đầu t, phối hợp giữa các ngành, khắc phục sớm tình trạng manh mún, yếu kém về cơ sở vật chất kĩ thuật, phân tán hiện nay, nhanh chóng xây dựng ngành công nghiệp bao bì Việt Nam, để đáp ứng tốt các nhu cầu bao bì cho nền kinh tế quốc dân.

* Xây dựng hệ tiêu chuẩn hóa bao bì, luật bao bì hàng hoá để có cơ sở pháp lý đánh giá một cách khoa học, chuẩn xác tình hình bao bì và sử dụng bao bì.

* Xây dựng hệ thống thông tin bao bì trong cả nớc để nắm vững các mặt hoạt động có liên quan đến bao bì: năng lực sản xuất bao bì, trình độ kỹ thuật sản xuất; tình hình cung ứng và sử dụng bao bì, công tác quản lý bao bì, quản lý sử

dụng bao bì; tình hình thu hồi tái chế, tái sử dụng bao bì trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng doanh nghiệp.

Nâng cao nhận thức và trình độ kỹ thuật nghiệp vụ bao bì đóng gói, chấn chỉnh công tác thống kê - kế toán trong lĩnh vực bao bì ở doanh nghiệp.

Kết luận chơng III

Qua việc nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế nói chung , phát triển th- ơng mại nói riêng, dự báo nhu cầu bao bì , phân tích các yêu cầu trong sử dụng bao bì và phân tích các giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì, ch- ơng 3 của luận án đã có những kết luận sau đây:

1. Định hớng phát triển kinh tế của Đảng ta trong đó định hớng phát triển thơng mại những năm tới có tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực bao bì nói chung và vấn đề sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các DNTMNN nói riêng, đặc biệt là trong điều kiện mở cửa hội nhập nền kinh tế.

2. Với mục tiêu sử dụng có hiệu quả các loại bao bì ở các DNTMNN, việc dự báo nhu cầu bao bì đặt ra các yêu cầu nhất định đối với sử dụng bao bì là cần thiết. Đó là cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp lựa chọn, sử dụng hợp lý, hiệu quả các loại bao bì trong kinh doanh.

3. Để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì ở các DNTMNN, cần phải có các giải pháp đồng bộ. Trớc hết các doanh nghiệp phải tìm ra các giải pháp của chính mình, phát huy triệt để nguồn lực nội bộ trên các phơng diện tổ chức, quản lý và nghiệp vụ kinh doanh nói chung và lĩnh vực sử dụng bao bì nói riêng. Bên cạnh đó, những giải pháp từ phía nhà nớc, đơn vị sản xuất bao bì, ngời tiêu dùng là những điều kiện vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong hệ thống đồng bộ các giải pháp.

4. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì ở các DNTMNN là cần thiết, vừa có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn nớc ta trong điều kiện phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trờng xã hội.

Kết luận chung

Lịch sử phát triển bao bì hàng hoá đã chứng minh vai trò to lớn của nó đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nó là chất xúc tác cho nền kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển. " Chúng tôi thấy không có dấu hiệu nào của sự tăng… trởng kinh tế thị trờng lại không dính liền với bao bì ". Ông Gerry Berragan -… Học viện bao bì Anh) đã đánh giá tầm quan trọng và vai trò to lớn của bao bì trong nền kinh tế Anh nh vậy.

Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam, việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và DNTMNN nói riêng là yêu cầu, là mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp để tồn tại, đứng vững, phát triển và hội nhập. Bao bì hàng hoá gắn liền chặt chẽ với quá trình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng. Xét phạm vi toàn nền kinh tế cũng nh phạm vi một doanh nghiệp, một hộ tiêu dùng cụ thể, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, chất lợng tiêu dùng có phần ảnh hởng của hiệu quả sử dụng bao bì hàng hoá.

Lĩnh vực bao bì của nớc ta trong những năm gần đây đã đợc chú ý quan tâm. Bao bì sản phẩm đã có những khởi sắc, phong phú đa dạng, đáp ứng đợc yêu cầu nhất định của thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Tuy nhiên, hiệu quả trong sử dụng bao bì ở các DNTMNN còn cha cao, cha tơng xứng với các chức năng, vai trò của nó. Những yếu kém về công nghệ sản xuất, thiết kế quảng cáo, kỹ thuật bao gói, sự lộn xộn về quy cách, chủng loại gây ra nhiều cản trở cho phát triển… kinh tế của mỗi doanh nghiệp và tăng trởng kinh tế đất nớc cũng nh những áp lực về bao bì đối với môi trờng sinh thái. Hiệu quả sử dụng bao bì thấp trong các DNTMNN làm suy giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ngay trên thị tr- ờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế.

Do vậy việc tìm kiếm các giải pháp mang tính toàn diện, đồng bộ để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại ở các DNTMNN nói riêng là vấn đề cần thiết cấp bách và lâu dài, có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, bảo vệ môi trờng ở nớc ta.

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu trong luận án "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp th-

ơng mại nhà nớc (Lấy ví dụ ở địa bàn Hà Nội)", có thể rút ra các kết luận chủ yếu sau:

1. Để có những giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các DNTMNN cần khẳng định vai trò của bao bì đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại. Vai trò bao bì với yêu cầu bảo vệ môi trờng sinh thái và tăng trởng nền kinh tế của quốc gia. Khẳng định vai trò chủ đạo của các DNTMNN trong hệ thống kinh doanh th- ơng mại đất nớc.

2. Để có căn cứ khoa học đề xuất các giải pháp, luận án đã nghiên cứu phân tích các nhân tố tác động đến nhu cầu bao bì hàng hoá, yêu cầu đối với việc sử dụng bao bì để đảm bảohiệu quả kinh tế, xã hội cao nhất, đặc biệt là gắn sự nghiên cứu đó trong trạng thái động của nền kinh tế. Quá trình tăng trởng, hội nhập kinh tế theo Nghị quyết đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam.

3. Luận án đã tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng bao bì ở các DNTMNN, rút ra những tồn tại, những nguyên nhân hạn chế hiệu quả sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại.

4. Luận án đã trình bày các quan điểm về hiệu quả sử dụng bao bì, dựa trên định hớng phát triển của nền kinh tế quốc dân, của thơng mại nhà nớc nói riêng để dự báo nhu cầu bao bì, đặt ra các yêu cầu cần quán triệt để sử dụng bao bì trong kinh doanh thơng mại có hiệu quả.

5. Luận án đã trình bày các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì một cách cơ bản, đồng bộ. Tập trung vào các vấn đề chủ yếu sau:

- Đầu t cho lĩnh vực sản xuất theo hớng tập trung, công nghiệp hoá, hiện đại hoá và tiêu chuẩn hóa.

- Tăng cờng công tác quản lý của nhà nớc đối với lĩnh vực bao bì hàng hoá. - Tạo lập mối liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, sản xuất bao bì, kinh doanh thơng mại và ngời tiêu dùng trong lĩnh vực sử dụng bao bì.

- Tăng cờng công tác quản lý sử dụng bao bì ở các DNTMNN.

6. Luận án đã bổ sung một số chỉ tiêu để hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng bao bì ở các DNTMNN và đề nghị một số điều kiện để các chỉ tiêu nêu ra có tính khả thi.

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, với mục tiêu xây dựng nhà nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh". Với những định hớng đúng đắn cho sự tăng trởng nền kinh tế, hy vọng ngành công nghiệp bao bì Việt Nam phát triển nhanh mạnh hoà nhập với các tiêu chuẩn chất lợng quốc tế. Đó cũng chính là những điều kiện vô cùng quan trọng để lĩnh vực bao bì phát huy tốt hơn vai trò công cụ marketing, chất kết dính giữa ngời sản xuất - ngời kinh doanh - ngời tiêu dùng trong phạm vi quốc gia và phạm vi quốc tế. Tác giả luận án cũng hy vọng rằng các giải pháp nêu ra góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của các DNTMNN nói riêng để bao bì xứng đáng là nhân tố khởi động cho sự phát triển kinh tế, bảo vệ môi trờng.

Hiệu quả sử dụng bao bì là một vấn đề mới, phạm vi sử dụng bao bì rất rộng. Mặt khác ở Việt Nam cha có hệ thống quản lý thống nhất về bao bì hàng hoá, tình hình và các số liệu về sử dụng bao bì của các đơn vị kinh tế còn rất hạn chế. Hơn nữa do trình độ có hạn, luận án không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, nghiên cứu sinh mong muốn nhận đợc những ý kiến đóng góp để luận án đợc hoàn thiện hơn.

Một số công trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu

1. Trần Văn Bão (1994) "Tâm lý khách hàng với hoạt động kinh doanh" Tạp chí "Thế giới trong ta số 3 - 1994 tr 40-42"

2. Trần Văn Bão (1994), "Bao bì hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng" Tạp chí kinh tế và phát triển số 3 tháng 9-10/1994 tr10-11"

3. Trần Văn Bão (2001), "Bao bì hàng hoá: Lợi ích và bất cập đối với nền kinh tế - xã hội", Tạp chí kinh tế và phát triển số chuyên đề tháng 11/2001.

4. Trần Văn Bão (2002) "Hạn chế rác thải bao bì - Một giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội của việc sử dụng bao bì trong hoạt động thơng mại" - Tạp chí th- ơng mại số 27 tháng 9/2002 trang 4.

Tài liệu tham khảo

[1] Tuấn Anh (1997) Bao bì trong sự phát triển kinh tế xã hội của một nớc đang phát triển. Thông tin kinh tế kỹ thuật bao bì, Bộ Thơng mại (số 15/1998 tr11-12).

[2] Tuấn Anh (1998). Bao bì trong sự phát triển kinh tế xã hội của một nớc đang phát triển, Thông tin kinh tế kỹ thuật bao bì, Bộ thơng mại (số 16/1998 tr4-5).

[3] Quỳnh Anh (1998), Công nghiệp bao bì ở Brazil, Thông tin kinh tế kỹ

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước.doc (Trang 169 - 183)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w