III. Một số phơng pháp biểu hiệnxu hớng phát triển của hiện tợng hay tính quy luật của sự phát triển:
1. Khái niệm chung về chỉ số
Chỉ số thống kê là số tơng đối biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tợng kinh tế xã hội.Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của chỉ số là hiện tợng phức tạp gồm nhiều phần tử đơn vị các biệt có tính chất khác nhau.
*Đặc đIểm của chỉ số trong thống kê:
- Khi muốn so sánh các mức độ của hiện tợng kinh tế phức tạp trớc hết phảI chuyển các phần tử về dạng đồng chất có thể cộng chúng lại với nhau.
- Khi có nhiều nhân tố cùng tham gia vào việc tính toán phảI giả định có một nhân tố thay đổi còn nhân tố khác thì cố định nhằm loại trừ khả năng ảnh hởng của nhân tố này(quyền số)
* Tác dụng của phơng pháp chỉ số:
- Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động qua thời gian( chỉ số phát triển )
- Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động của hiện tợng qua không gian ( Chỉ số không gian )
- Dùng chỉ số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch và tình hình hoàn thành kế hoạch ( Chỉ số kế hoạch)
- Dùng chỉ số để phân tích vai trò hởng của từng nhân tố đối với sự ảnh hởng của toàn bộ hiện tợng ( Hệ thống chỉ số )
*Phân loại chỉ số.
+Chỉ số đơn( chỉ số cá thể ): Là chỉ số phản ánh sự biến động của từng đơn vị trong từng thời kì.
+ chỉ số chung phản ánh sự biến động của hiện tợng phức tạp đợc cấu thành bởi nhiều phần tử,nhiều đơn vị cá biệt
- Theo tính chất của chỉ tiêu mà chỉ số có hai loại:
+ Chỉ số chỉ tiêu chất lợng: phản ánh sự biến động của một chỉ tiêu chất lợng nào đó.
+ Chỉ số chỉ tiêu khối lợng : phản ánh sự biến động của một số chỉ tiêu khối lợng nào đó.
Phơng pháp này cho phép xác định mức độ biến động của NSLĐ trong thời gian ( so với kỳ gốc ), trong không gian( so với các đơn vị khác, vùng khác) hay so với mục tiêu ( so với định mức, kế hoạch). Đặc biệt liên quan đến việc nghiên cứu biến động NSLĐ ảnh hởng tới một số chỉ tiêu kết quả, vấn đề so sánh quốc tế NSLĐ.