Giải pháp về vốn hỗ trợ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp nhằm đẩy mạnh XK cà phê VN giai đoạn 2000-2010 (Trang 65 - 66)

Các doanh nghiệp tham gia thu mua và xuất khẩu cà phê hiện nay đều thiếu vốn đặc biệt là khi giá cà phê xuống thấp không bán đợc, họ cần một số lợng vốn lớn để thu mua, dự trữ chờ khi giá cao thì xuất khẩu. Từ việc thiếu vốn cũng dẫn đến nhiều thiệt hại khác cho các doanh nghiệp kinh doanh cà phê, do vậy cần có các biện pháp cơ bản để giải quyết tình trạng này.

- Nhà nớc thông qua ngân hàng Nhà nớc chỉ đạo các ngân hàng thơng mại, tạo điều kiện cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vay những khoản tiền lớn bảo đảm thu mua cà phê xuất khẩu kịp thời. Đặc biệt là thời gian hoàn vốn cần nghiên cứu kéo dài hơn để các doanh nghiệp có đủ thời gian tiêu thụ đợc cà phê với giá

cao.

- Cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc giữ lại số tiền hao mòn tài sản cố định, tạo cho họ lợng vốn lớn để đầu t phát triển. Bên cạnh đó Chính phủ nên bổ sung thêm vốn lu động cho các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh có hiệu quả, có lợng tồn kho lớn.

- Tiến hành cổ phần hoá một số doanh nghiệp bằng cách bán một phần sở hữu cho ngay những công nhân nông trờng, các công ty của VINACAFE.

- Về đầu t nớc ngoài: trong thời gian tới chúng ta sẽ cần một lợng vốn lớn đầu t nớc ngoài. Phơng hớng chung là chúng ta chỉ khuyến khích các dự án theo hình thức liên doanh, không khuyến khích đầu t 100% vốn nớc ngoài. Nh vậy giúp chúng ta quản lý tốt hơn việc sử dụng tài nguyên, đồng thời ngăn chặn nạ “đầu t chui” của các văn phòng nớc ngoài. Khuyến khích liên doanh trong lĩnh vực chế biến, vì chỉ có liên doanh trong khu vực này thì chúng ta mới có hy vọng nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp nhằm đẩy mạnh XK cà phê VN giai đoạn 2000-2010 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w