Nhận thức và sử dụng vốn của các hộ nghèo xã Phong Hải

Một phần của tài liệu Vay vốn & hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo ở xã phong Hải - Bảo Thắng – Lào Cai (Trang 39 - 55)

Hộ nghèo Hộ đói Số hộ đủ điều kiện vay vốn Hộ Tỷ lệ% Hộ Tỷ lệ% Hộ Tỷ lệ% 1 Thị xã Lào Cai 9.525 558 5.86 558 5.86 2 Thị xã Cam Đờng 8.114 918 11.31 223 2.75 939 11.57 3 Huyện Bảo Thắng 20.748 5.671 27.33 1.206 5.81 5768 27.8 4 Huyện Bảo Yên 13.238 2.226 16.82 808 6.10 2090 15.7 5 Huyện Bắc Hà 8.227 2.934 35.66 657 7.99 3412 41.47 6 Huyện Bát Xát 10.186 2.142 21.03 490 4.81 2319 22.76 7 Huyện Sa Pa 6.312 1.855 29.39 416 6.59 2137 33.85 8 Huyện Than Uyên 13.590 3.494 25.71 2003 14.74 2211 40.22 9 Huyện Mờng Khơng 7.984 2.710 33.94 873 10.93 2503 31.35 10 Huyện Văn Bàn 11.778 2.365 20.08 704 5.98 2760 23.43 11 Huyện Si Ma Cai 3.848 1.265 32.87 498 12.94 979 25.40 Toàn tỉnh 113.550 26.138 23.02 7.878 6.94 25676 22.61

2.2.4 Nhận thức và sử dụng vốn của các hộ nghèo ỏ xã Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai

Các hộ nghèo đa số là sống ở vùng sâu, vùng xa khả năng tiếp cận các cơ hội còn bị hạn chế, điều kiện môi trờng sống khó khăn. Điều này ảnh hởng lớn đến việc sản xuất, thị trờng tiêu thụ khép kín, môi trờng xã hội nông thôn tĩnh lặng. Tâm lý và tập quán sản xuất truyền thống, cáh nghĩ cách làm bao đời để lại ảnh hởng rất lớn đến cuộc sống của họ . Do cuộc sống thiếu thốn nghèo khó nên họ phải vay mợn. Vay mợn để vợt qua đói nghèo, vay mợn để khắc phục bệnh tật, biến cố rủi ro, hoặc những công việc đột xuất chứ vay mợn cha hẳn là để sản xuất kinh doanh.

Các hộ đợc vay chủ yếu là bà con trong tỉnh, ở các xã, huyện. Trong các đối tợng trên u tiên những đối tợng là ngời tàn tật, là lao động nữ. Để thoát khỏi đói nghèo thì phải đầu t vào sản xuất hoặc đầu t vào các ngành

nghề đề tăng thu nhập. Họ lại không có vốn nhng ngời nghèo thờng không dám nghĩ đến vay ngân hàng . Lý do là họ không có tài sản thế chấp nên ngân hàng không cho vay vốn vì nguồn vốn của ngân hàng cho vay là vốn đi vay của ngời khác để cho dân vay nên yêu cầu cho vay phải an toàn và hiệu quả. Do vậy nên ngời nghèo không có vốn buộc phải đi làm thuê mớn, lao động của họ vất vả, thu nhập lại thấp nên họ chỉ đủ ăn để sống không có cơ hội tích luỹ sản xuất.

Qua điều tra của Sở Kế hoạch và Đầu t tỉnh Lào Cai năm 2001 toàn tỉnh có 34.016 hộ đói nghèo cần phải vay vốn chỉ có 25.676 hộ đủ điều kiện để đợc vay vốn. Để tạo điều kiện giúp đỡ các hộ gia đình nghèo có vốn sản xuất kinh doanh, chơng trình xoá đói giảm nghèo đã tập trung huy động mọi nguồn vốn để có lợng vốn nhất định giành cho các hộ nghèo vay. Họ đợc vay từ ngân hàng nông nghiệp, do huy động từ cộng đồng, từ nguồn hợp tác quốc tế, lồng ghép các chơng trình. Việc huy động mọi nguồn vốn trong tỉnh phần nào giảI quyết đợc khó khăn về nhu cầu vốn cho các hộ nghèo vay.

Phỏng vấn sâu bà Nguyễn Thị M ( 42 tuổi , xã Phong Hải) , bà đợc ngân hàng cho vay vón vứi số tiền là 3 triệu đồng, bà đã đầu t cho chăn nuôi và kinh doanh dịch vụ nhỏ. Bên cạnh đó cũng có hộ gia đình không có khả năng vay vốn ngân hàng đã vay tín chấp thông qua các hội, đoàn thể nh bà Hoàng Thị T ( 54 tuổi, xã Phong Hải), anh Nguyễn Tiến D ( 36 tuổi, xã Phong Hải) vay của hội nông dân. Trung bình mỗi hộ đợc vay từ 3 đến 5 triệu đồng trong thời hạn là 1 năm.

Khi phỏng vấn sâu anh Nguyễn Tiến D về độ rủi ro trong sản xuất chăn nuôI, ông đã trả lời: “ Khi vay tôi cũng đã tìm hiểu rất kỹ, nếu vay sử dụng đúng mục đích mà lại bị rủi ro thì đến hạn cứ vay đem trả ngân hàng rồi hội lại cho vay để tổ chức chăn nuôi lại, phục hồi vốn.” Từ đó cho thấy đoàn thể ( Hội nông dân, hội Liên hiệp hợp tác xã, Tỉnh hội phụ nữ…..) là nguồn động viên khích lệ họ vì thế các hộ nghèo rất

yên tâm mạnh dạn vay để sản xuất kinh doanh. Mặt khác, với hình thức vay tín chấp thông qua Hội, Đoàn thể góp phần nhỏ xoá bỏ tình trạng vay nặng lãI và giúp hộ nghèo là thành viên trong hội vay vốn để sản xuất.. Thông thờng các hộ nghèo sử dụng đúng mục đích đồng vốn vì họ không muốn mất uy tín với hội. Qua tìm hiểu thực tế cho thấy các hộ nghèo th- ờng đầu t vào chăn nuôI sản xuất… đến kỳ hạn là họ trả cả gốc và lãI, sau đó lại vay tiếp. Khi hỏi về thủ tục vay vốn thì thu đợc câu trả lời là ‘’

Nhanh”, “ Chỉ trong vòng một tuần từ khi làm đơn là tôi nhận đợc tiền” ( Nữ, 42 tuổi, xã Phong Hải). Theo báo cáo của các Hội, Đoàn thể trong tỉnh thì từ năm 2000 đến nay chỉ có một vài trờng hợp nợ quá hạn do đầu t đúng mục đích nhng không tiêu thụ đợc sản phẩm, một vài hộ do quá khó khăn, vay tiền chỉ để ăn, chạy chữa bệnh tật, không đầu t đợc vào sản xuất. Song bên cạnh đó các dự án cho vay vốn hầu hết đều đợc triển khai kịp thời, đầu t đúng mục đích, phát huy hiệu quả tốt, thu hút đợc nhiều lao động.

Qua tìm hiểu thực tế tại xã Phong Hải cho thấy mục đích sử dụng vốn của các hộ nghèo là rất khác nhau. Nó phụ thuộc vào cơ cấu nghề nghiệp và năng lực của mỗi gia đình. Tuy nhiên, ở xã Phong Hải đa số ngời nghèo vay vốn để đầu t phát triển cây trồng vật nuôi, và kinh doanh buôn bán nhỏ. Với lợng vốn cho vay chỉ có từ 3 đến 5 triệu đồng nên các hộ gia đình đầu t sản uất nông nghiệp, trồng chè, trồng mận… Các hộ gia đình đợc hỗ trợ vay vốn ở xã Phong Hải đã có hớng chuyển nghề nh trồng các cây ngắn ngày ( cây đậu tơng, cây thực phẩm). Đó là cách sử dụng vốn có mục đích và hiệu quả thiết thực nhất.

2.2.5 . Hiệu quả sử dụng vốn vay từ các dự án

Các dự án chính trong chơng trình hỗ trợ vay vốn xoá đói giảm nghèo đều đợc triển khai đồng bộ và thực hiện đạt chỉ tiêu đạt ra nh:

- Dự án tín dụng nông thôn: Đã thực hiện cho 89.656 lợt hộ vay với doanh số cho vay đạt 569.5 tỷ đồng. D nợ đạt 272.7 tỷ với 34.100 hộ d nợ. Với

những chính sách của Nhà nớc, của tỉnh đến nay cơ bản giảI quyết tốt tình trạng thiếu vốn sản xuất của các hộ nghèo. Năm 2001 toàn tỉnh có 23.396 hộ nghèo do thiếu vốn sản xuất đến năm 2003 còn lại 6.283 hộ, các hộ cha vay chủ yếu là không có nhu cầu vay vốn hoặc không có điều kiện vay vốn. Nhờ có chơng trình vay vốn xoá đói giảm nghèo này đến năm 2003 toàn tỉnh giảm 7585 hộ nghèo, vợt gần 83.2% kế hoạch đề ra. Số hộ nghèo còn lại 16.585 hộ chiếm tỷ lệ 13.31% tổng số hộ toàn tỉnh.

Riêng ở xã Phong Hải, huyện Bảo Thắng nhờ có chơng trình vay vốn mà đã có nhiều hộ có hớng đầu t chuyển nghề nh sản xuất lâm nghiệp, chế biến nông sản( đậu phụ, xay xát gạo, nghiền thức ăn gia súc), sản xuất tiểu thủ công nghiệp, trồng các cây công nghiệp ngắn ngày. Diện tích gieo trồng rau xanh, đậu đỗ hàng năm đạt 10-12 ha sản lợng rau và đậu đỗ các loại đạt 48.60 tấn. Sản lợng quả tơI các loại ớc thực hiện 300 tấn .

Nh vậy, tín dụng nông thôn tạo môi trờng kinh tế cho các hộ dân nghèo thông qua việc đầu t cho vay, giúp các hộ dân nghèo có điều kiện tham gia vào các thành phần kinh tế khác nhau từ đó giúp họ làm ăn có hiệu quả thoát khỏi đói nghèo. Ngoài ra với chức năng hoạt động của mình tín dụng nông thôn đã vực dậy và tạo ra nhiều ngành nghề mới trong nền kinh tế. Các ngành nghề phát triển nhu cầu nhân công tăng lên, ngời nghèo từ đó tìm đợc công ăn việc làm cho bản thân tăng thu nhập cho mình và cho gia đình.

Ngoài ra tín dụng nông thôn còn giúp cho ngời dân nghèo biết tính toán làm ăn để có đồng lãi cho đồng vốn sinh lời bởi nguyên tắc cho vay của ngân hàng là ngời vay phảI trả cả gốc lẫn lãi khi đến kỳ hạn phảI trả. Mặt khác từ nguyên tắc trên ngời dân sẽ dần dần biết sử dụng đồng vốn vào phát triển kinh tế. ngành nghề cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất. Đồng vốn vay khi đó có tác dụng thúc đẩy kinh tế hộ gia đình, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng sức sản xuất, tăng nhu cầu để phục vụ sản xuất để đẩy mạnh

năng suất cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thật vào sản xuất đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Tín dụng nông thôn còn giúp cho những hộ dân nghèo xoá bỏ tâm lý tự ti, mặc cảm cảu ngời dân nhất là hộ dân quá nghèo. Đặc điểm tâm lý của ngời nghèo là rất rụt rè, tự ti, trình độ dân trí thấp, hoàn cảnh gia đình th- ờng là đông con và vì vậy họ khó thoát khỏi bế tắc trong cuộc sống. Rõ ràng trong hoàn cảnh đó hộ không còn con đờng nào khác là tự bản thân phải thoát khỏi cảnh nghèo đói, thoát khỏi tâm lý tự ti đó bàng chính sức lao động của mình. Động lực giúp họ thoát khỏi tình trạng này là sự quan tâm của Đảng và Chính phủ thể hiện bằng các chính sách xã hội nh chính sách về y tế, chăm sóc sức khoẻ, chính sách về giáo dục miễn giảm học phí, xây dựng trờng cho con em họ đang đI học, chính sách tín dụng cho vay vốn hớng dẫn cách sản xuất kinh doanh. Nhờ có nguồn vốn vay hỗ trợ cộng với cách làm ăn có kế hoạch sẽ làm cho đồng vốn có cơ hội sinh lời. Đời sống của ngời dân đợc cảI thiện hơn về vật chất, tinh thần đáp ứng đ- ợc nhu cầu những nhu càu của các hộ nghèo. Qua hình thức vay vốn các hộ gia đình với các loại hình nghề nghiệp khác nhau thu đợc hiệu quả về kinh tế nh giải phóng sức lao động, tạo công ăn việc làm, chuyển cơ cấu cây trồng và vật nuôI, đầu t mua sắm trang thiét bị sản xuất kinh doanh. Và cơ bản nhất là tạo điều kiện cho các hộ nghèo vơn lên bằng chính sức lao động của mình, làm giàu cho bản thân, nâng cao mức sống gia đình, giảm gánh nặng cho xã hội. Điều đó chính là góp phần làm giàu cho xã hội, tạo dựng một xã hội công bằng, văn minh.

Một trong những tám gơng tiêu biểu là bà Hoàng Thị T ( 54 tuổi, xã Phong Hải ) đợc Hội phụ nữ cho vay vốn ( 4 triệu ) đã đầu t vào trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp nh: trám, quế, và chăn nuôi dê, đào ao thả cá, nhờ đầu t vốn có hiệu quả nên gia đình đã mua đợc ti vi, xe máy, ô tô để tham gia kinh doanh vận tải hành khách. Hay nh hộ gia đình của bà Nguyễn Thị M cũng đợc Hội phụ nữ cho vay 3 triệu cộng vốn tự có của gia đình

đã đầu t cho chăn nuôi và kinh doanh dịch vụ nhỏ, do biết cách đầu t kinh doanh có hiệu quả đến nay đã thoát khỏi đói nghèo, gia đình có cuộc sống ổn định, có cửa hàng dịch vụ sửa chữa cơ khí điện tử.

Nguồn vốn góp phần xoá bỏ từng bớc thực trạng phân hoá giàu nghèo đang diễn ra từng ngày, từng giờ ở mọi nơi. Đời sống nhân dân khá lên sẽ kéo theo việc xây dựng cơ sở hạ tầng ( điện, đờng, trờng, trạm) nhà cửa, làng, ngõ xóm tạo bộ mặt nông thôn miền núi khang trang hiện đại. Các tệ nạn xã hội nh: cờ bạc, rợu chè, hút chích…sẽ giảm đI vì khi ngời dân có vốn trong tay thì họ phải suy nghĩ, tìm cách tổ chức sản xuất kinh doanh nh thế nào để đồng vốn có hiệu quả. Ngoài ra nguồn vốn vay còn tạo ra sự liên kết trong cộng đồng xã hội khi một cá nhân hay một nhóm sử dụng có hiệu quả thì sẽ kéo theo nhiều hộ đến học hỏi kinh nghiệm, làm theo nh phát triển mô hình RVAC, trồng rừng, nuôI cá, áp dụng các giống mới trong nông nghiệp, chăn nuôi… Từ đó tạo ra hiệu quả dây truyền, từ một mô hình gia đình có thể áp dụng và nhân rộng ra các vùng, các địa phơng khác.

Nh vậy, bên cạnh hiệu quả kinh tế của đồng vốn còn có hiệu quả xã hội của nó. Hai yếu tố này có mối quan hệ biện chứng với nhau kinh tế góp phần ổn định xã hội, sự ổn định xã hội tạo cho kinh tế phát triển.

Phần kết luận và khuyến nghị ---* * * ---

kết luận

Qua phân tích trên chúng tôI thấy vốn là ván đề không thể thiếu đợc, đó là một trong các nguồn lực quan trọng để tăng trởng kinh tế. Từ những nghiên cứu trên, chúng ta có thể rút ra đợc các kết luận quan trọng sau: - Hộ nghèo thờng là những hộ đông nhân khẩu, số ngời ăn theo cao. Các hộ

- Đối với các hộ nghèo ở nông thôn nói chung và nông thôn miền núi nói riêng nhu cầu vốn là rất quan trọng khi mà nền kinh tế nông nghiệp còn bị kìm hãm bởi các yếu tố nh: đất đai, lao động, thị trờng, tâm lý của ngời dân trong sản xuất, sinh hoạt. Việc cho vay vốn không chỉ tạo ra một thiết chế chuẩn mực

- Nhu cầu về vốn của các hộ nghèo rất khácnhau tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, kinh doanh. Đối với các hộ thuần nông thì nhu cầu vay vốn th- ờng ít hơn so với các hộ làm nghề dịch vụ, kinh doanh.Song cũng có hộ tham gia vào sản xuất theo mô hình RVAC ( Ruộng, vờn, ao, chăn nuôi). Phát triển mô hình nh vậy cần có nhiều vốn hỗ trợ nhng số hộ này lại rất ít.

Qua nghiên cứu cho thấy các hộ nông dân nghèo cha có nhu cầu cao, tâm lý lại không dám vay nhiều sợ không trả đợc nợ. Họ cha mạnh dạn đầu t vào mở rộng sản xuất vì kiến thức áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn ở mức hạn chế. Mặt khác, từ trớc đến nay họ chỉ sản xuất xoay quanh mảnh ruộng, sản xuất theo thời vụ do đó việc giúp đỡ về đồng vốn luôn gắn lion với sự hớng dẫn các mô hình sản xuất kinh doanh và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Chỉ khi đó họ mới yên tâm đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, đồng vốn vay mới sinh lời có hiệu quả

- Nhìn chung các hộ dân nghèo vay vốn thờng sử dụng đúng mục đích sản xuất kinh doanh và đồng vốn sinh lời. Song cũng có hộ sai mục đích nhng vẫn hoàn trả đợc vốn hoặc có một vài hộ không trả đợc vốn do những lý do chủ quan và khách quan tác động. Do vậy cần đẩy mạnh sự kết hợp giữa chính quyền, ngân hàng, tổ chức xã hội và cộng đồng để tạo điều kiện giúp đỡ họ đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thoát khỏi đói nghèo. - Các tổ chức xã hội nh:: Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội khuyến nông… ở địa phơng đã tích cực hoạt động trên trận tuyến chống đói nghèo. Các đoàn thể này tổ chức cho nhân dân vay vốn, tổ chức cách thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sản xuất cho nhân dân trên cơ sở đồng vốn vay ấy, các hộ bị đói nghèo nhận đợc

“ chiếc cần câu cá để câu lấy cá mà ăn”.

khuyến nghị

Từ những nghiên cứu trên, tôI xin mạnh dạn đa ra một số khuyến nghị sau:

* Trớc hết phảI giúp cho ngời dân hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ( do bản thân mình nghèo, do địa phơng nghèo…). Sau đó tiến

Một phần của tài liệu Vay vốn & hiệu quả vốn vay của các hộ nghèo ở xã phong Hải - Bảo Thắng – Lào Cai (Trang 39 - 55)