Biện pháp giảm thiể uô nhiễm môi trờng không khí

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án đường sắt Yên Viên- Phả Lại- Hạ Long- Cái Lân (Trang 63 - 72)

I .B

2.2. Biện pháp giảm thiể uô nhiễm môi trờng không khí

Trong giai đoạn xây dựng, một số lợng lớn công nhân làm đờng từ nơi khác đến, kéo theo một số dịch vụ nhất định. Việc làm lán trại tạm cho số ngời này, đặc biệt là vị trí của nhà vệ sinh và nơi thu gom rác cần đợc lu ý để tránh làm ô nhiễm không khí khu vực.Nơi làm lán trại phải có nội quy sinh hoạt, yêu cầu mọi ngời tuân thủ các biện pháp giữ gìn vệ sinh chung, đổ rác đúng nơi quy định. Đồng thời cần bàn với chính quyền địa phơng để quy hoạch vào một nơi để dễ quản lý và th- ờng xuyên dọn vệ sinh môi trờng.

Trong giai đoạn xây dựng, tác động do bụi bay từ đờng, các hoạt động của các xe san ủi đất, và từ các xe tải chở nguyên liệu san lấp mặt bằng sẽ đợc giảm thiểu nh sau:

- Vật liệu đợc chuyên chở trong điều kiện ẩm, trên xe có phủ bạt để tránh đất, cát bay ra ngoài.

- Gần chỗ xây dựng có bố trí vòi phun nớc để có thể làm ẩm thờng xuyên vật liệu trong điều kiện khô hanh.

- Định kỳ tới nớc lên các đoạn đờng tạm, các khu vực đang san lấp mặt bằng. - Che chắn tạm thời các bãi để vật liệu cha dùng đến (đất cát, đá sỏi).

2.3.Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn

Giai đoạn xây dựng

Trong giai đoạn này tiếng ồn chủ yếu là do các thiết bị thi công gây ra. Tuy nhiên ảnh hởng của nó là không đáng kể vì đoạn tuyến làm mới ít qua khu dân c đồng thời khả năng tập trung một lợng lớn xe siêu trọng trong một khoảng thời gian nhất định là rất ít. Vì vậy ảnh hởng của tiếng ồn chủ yếu tập trung vào giai đoạn vận hành dự án.

Giai đoạn chạy tàu

Trong giai đoạn này, đối tợng bị ảnh hởng chính là khu dân c dọc tuyến và đặc biệt là khu vực trờng học, bệnh viện. Do vậy, cần thực hiện các biện pháp sau nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn:

- Tại các đoạn qua khu dân c có thể tiến hành trồng cây để giảm thiểu tiếng ồn. - Đoạn qua trờng học, trạm xá, bệnh viện...cụ thể là khu vực trờng học xã Đức Long chỉ có một khe trống duy nhất phía sau trờng học và phía bên kia là khu dân c xã Đức Long, nếu tránh khu vực trờng thì việc cải tiến sẽ là rất lớn. Vì vậy, tốt nhất nếu có thể thì nên di chuyển trờng học vào phía trong khu dân c, hoặc trong điều kiện trớc mắt phải xây dựng tờng chống ồn để giảm thiểu ảnh hởng tiếng ồn đối với các em học sinh trong giờ học. Còn phía bên khu dân c thì tiến hành trồng cây chống ồn.

2.4.Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nớc

Trong giai đoạn xây dựng, kiểm soát nớc nên thực hiện các biện pháp sau:

- Thoát nớc bẩn cần đợc dẫn theo rãnh vào một hố lắng để lấy lại cát sạch và vữa xi măng. Nớc trong hố lắng có thể dùng lại bằng cách bơm trở lại khu vực trộn vữa hay khu vực rửa xe.

- Bảo vệ bề mặt dễ bị thơng tổn bằng thảm cây bụi, cỏ và trồng càng sớm càng tốt trên các bề mặt dễ bị xói mòn để giảm thiểu ô nhiễm nớc do các lớp bùn cặn gây ra.

- Thu gom dầu mỡ bôi trơn, tránh không để làm đổ tràn làm ô nhiễm nớc trong các bãi thiết bị và trong các trạm nhựa đờng, xe chở bê tông.

- Tất cả các lỗ khoan khi thi công cọc khoan nhồi đều đợc lót bằng một lớp ván khuôn kín có thể khít ngay trong khi khoan.

- Trong giai đoạn xây dựng, tại các khu lán trại và khu dịch vụ cần tạo ra khu tắm rửa hợp vệ sinh nhằm có thể thu gom nớc thải và hớng dòng thải chảy đến một hố gom nớc trớc khi thoát ra sông.

Trong giai đoạn xây dựng cầu và những đoạn đờng dẫn, tác động tới chất lợng nớc do các hoạt động của các xe san ủi đất, và từ các xe tải chở nguyên liệu san lấp mặt bằng sẽ có các biện pháp giảm thiểu nh sau:

- Sử dụng các tấm ngăn và những phơng pháp thi công khoan vét và đổ vật liệu khoan. Mùn khoan phải đợc thu gom và xử lý, không đổ tuỳ tiện gây ô nhiễm nớc mặt.

- Nớc từ khu vực trộn vật liệu đợc dẫn vào hệ thống thu gom riêng, xử lý qua bẫy cặn và khử kiềm rồi mới cho thoát ra hệ thống chung.

2.5.Biện pháp giảm thiểu ảnh hởng hệ sinh thái nông nghiệp

Có thể thấy rằng hệ sinh thái nông nghiệp trong đó hệ cây lúa nớc là đối tợng bị ảnh hởng chủ yếu trong dự án này, ảnh hởng đối với hệ sinh thái nông nghiệp hầu nh tập trung trong quá trình thi công công trình.Các biện pháp giảm thiểu cần phải thực hiện bao gồm:

- Thiết kế xây dựng hệ thống thoát nớc mặt phải hợp lý, đảm bảo thoát nớc nhanh nhằm ngăn chặn khả năng úng ngập ảnh hởng hệ lúa nớc.

- Kiểm soát chặt chẽ các nguồn vật liệu thi công nh: đất, đá...tránh cho các ruộng lúa bị nhiễm sâu bệnh và các chất độc hại. Do đó ngoài việc kiểm định chất lợng vật liệu về mặt tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải có thêm phần kiểm định sâu bệnh và thử thành phần hoá học các khu khai thác vật liệu.

-Phần đất đào đi phải chuyên chở ngay tới nơi khác, không đổ thải ra các ruộng lúa bên cạnh.

-Trong quá trình thi công phải tạo ra sự lu thông tạm thời cho các nguồn nớc tới tiêu có thể bị ngăn chặn.

2.6.Biện pháp giảm thiểu xói mòn, sụt lở dọc tuyến

-Nên xây dựng ngay hàng rào chắn bùn cặn trên các vùng làm việc ở đờng ranh giới cạnh các đầm lầy, ruộng lúa, các hệ thống dẫn nớc, các dòng chảy và các khu vực nớc khác.

-Trồng lại cây và phục hồi nhanh chóng thảm thực vật tại những vùng đất đã bóc lớp phủ thực vật.

-Biện pháp giảm nhẹ quan trọng nhất là phủ thảm cây xanh lên đất trồng càng nhanh càng tốt. Chọn cây trồng có tốc độ lớn nhanh và phù hợp với điều kiện tự nhiên của nơi trồng. Tránh thi công đào đắp vào những tháng có lợng ma.

-Gia cố mái taluy bằng đá hộc xây hoặc bằng các tấm bê tông ở các đoạn có taluy tơng đối thấp.

-Phải tôn trọng thiên nhiên khi xử lý các công trình xây dựng.

-Lập kế hoach sửa chữa duy tu bảo dỡng thờng xuyên các sự cố sụt trợt đất xảy ra vào mùa ma lũ.

2.7.Giảm thiểu các tác động do khai thác các mỏ vật liệu

-Việc khai thác vật liệu để xây dựng các công trình giao thông có thể gây nên những tác động đáng kể đến môi trờng. Do vậy, cần phải có sự chú ý đặc biệt tới việc chọn địa điểm khai thác vật liệu, phải lên đợc phơng án khai thác cũng nh các hình thức khai thác nh thế nào để giảm thiểu đợc ảnh hởng của việc khai thác đến môi trờng, cũng nh việc tái tạo lại địa hình hoặc biến đổi một cách hữu ích phục vụ cho sự phát triển tiến bộ của xã hội.

-Tất cả các điểm khai thác vật liệu xây dựng phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn hiện hành về môi trờng, công cuộc khai thác gây ít tác động nhất tới môi trờng, phải loại bỏ ngay các điểm có nguy cơ và ảnh hởng xấu tới môi trờng.

-Khoảng cách tối thiểu từ nơi khai thác vật liệu đến các khu bảo tồn sinh thái, nơi chứa nớc, dòng chảy cũng nh đờng giao thông đều phải đợc t vấn, giám sát, kiểm tra đầy đủ sau khi đã đợc chính quyền địa phơng chấp thuận vị trí khai thác vật liệu.

-Hạn chế đến mức tối đa việc khai thác vật liệu dới nớc vì việc khai thác này th- ờng gây nên sự bồi lấp các bãi cá đẻ và gây tổn hại đến sinh vật dới nớc.

-Trong quá trình khai thác phải có biện pháp giảm tiếng ồn và tuân thủ các tiêu chuẩn về tiếng ồn TCVN 5948-1995 và TCVN 5949-1995.

-Tại các bãi khai thác và chế biến vật liệu phải lựa chọn vị trí đặt thiết bị khai thác phù hợp với thực tế, tuỳ thuộc vào tiếng ồn và bụi do việc khai thác gây ra.

-Việc thực hiện các công việc này nên cố gắng tránh vào ban đêm hoặc vào những giờ nghỉ của c dân.

2.8.Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn và cảnh quan môi trờng

Giải pháp hạn chế ảnh hởng phế thải từ công trờng xây dựng: Phế thải từ công trờng xây dựng cũng là một vấn đề lớn cần phải nhìn nhận từ trớc một cách rõ ràng và có biện pháp cụ thể để ngăn ngừa ô nhiễm.

-Phế thải lớn nhất cần quan tâm là vật liệu xây dựng rơi vãi, vữa bê tông thừa và nớc chảy ra từ các máy trộn bê tông và máy vận chuyển. Tất cả các phế thải này đều có thành phần độc ảnh hởng môi trờng. Phơng án thi công cần phải tính toán chi tiết để tránh tới mức tối đa chất phế thải này.

-Phế thải thứ hai là dầu mỡ của máy móc, đặc biệt là dầu bôi trơn động cơ thải ra khi thay dầu mới. Các dầu mỡ này cần phải đợc thu hồi vào thùng chứa, đa đến nơi tái chế hoặc phân huỷ.

-Thứ ba là chất thải sinh hoạt của công nhân thi công cầu từ các lán trại và nhà tạm. Các cống rãnh này cần phải dẫn vào bể chứa, đợc xử lý trớc khi thải vào sông, không đợc phép xả trực tiếp vào sông.

-Thứ t là vật liệu xây dựng bị lẫn lộn vào nhau, kém phẩm chất không sử dụng đợc nh cát lẫn đất đá, sỏi lẫn đất. Các phế thải này cần phải đợc chuyên chở đến nơi quy định, tuyệt đối không đợc phép đổ xuống sông, hoặc để lẫn vào đất trồng trọt của c dân, để sau khi công trờng hoàn tất, đất đai đợc phục hồi ngay để phục vụ nông nghiệp.

-Thiết kế xây dựng các nhà ga mới phải đảm bảo có hệ thống thu gom rác thải và xử lý nớc thải(thoả thuận với địa phơng nơi đổ và xử lý rác thải)

Trong quá trình vận hành

-Giảm tối đa sự đổ thải các loại chất thải của hành khách trên tàu trực tiếp xuống đờng tàu. Biện pháp tốt nhất là xây dựng các hệ thống thu gom trên tàu hợp lý, sau đó đa về nơi quy định xử lý.

-Khu vực các nhà ga là nơi tập trung lớn lợng hành khách và hàng hoá vì vậy phải tổ chức thu gom thờng xuyên.

-Tại các khu vực tác nghiệp, bốc xếp...phải có kho, bãi chứa các chất thải rắn d thừa rồi đa về các khu xử lý.

2.9.Các biện pháp giảm ảnh hởng tới môi trờng xã hội

-Tạo cơ hội có việc làm cho dân c, tận dụng tối đa nhân lực địa phơng trong công việc lao động phổ thông khi tiến hành xây dựng đờng. Lợi ích chính của việc giảm số lao động mới trong vùng sẽ tránh việc tăng đột ngột yêu cầu về dịch vụ, tăng lợng rác thải...

-Nhằm ngăn chặn và tối thiểu ảnh hởng đến sức khoẻ và rủi ro cho công nhân làm đờng cần giúp họ có kiến thức về phòng tránh bệnh nghề nghiệp và các biện pháp an toàn lao động gồm:

+ Quan tâm đến vệ sinh ăn uống và các điều kiện lao động khác.

+ Cố gắng không làm mất đi nguồn sống, địa điểm thiêng liêng nơi chôn cất của đồng bào dân c thuộc dân tộc ít ngời. Cần bảo vệ và cố gắng duy trì đợc quyền lợi truyền thống của cộng đồng dân c thuộc dân tộc ít ngời.

+Nâng cao dân trí là biện pháp cơ bản, lâu dài và rộng khắp. Tổ chức phổ biến, tập huấn bảo vệ môi trờng, an toàn giao thông, chuyển giao kỹ thuật và tổ chức sản xuất hàng hoá nhất là nông, lâm sản. Toàn bộ c dân bao gồm những ngời định c và dân chúng ở cũ cần đợc chỉ dẫn về việc sử dụng điều kiện vệ sinh tốt để kiểm soát ô nhiễm nớc gây ra bởi các hoạt động sinh hoạt của gia đình, các phơng thức an toàn về kỹ thuật nh không xây nhà vệ sinh quá gần các giếng hoặc sông ngòi.

Kiến nghị và kết luận

I.Kiến nghị

Việc đầu t làm mới đoạn đờng sắt Yên Viên- Cổ Thành, khôi phục cải tạo đoạn đờng sắt Cổ Thành-Hạ Long và xây dựng đoạn Hạ Long-Cái Lân cần đợc tiến hành song song với việc xây dựng mở rộng nâng cao công suất của cảng Cái Lân. Có nh vậy thì việc đầu t cho tuyến đờng sắt này mới mang lại hiệu quả. Theo tiến độ xây

dựng thì cảng Cái Lân sẽ đa vào khai thác năm 2006, vì vậy dự án đờng sắt này cần phải tiến hành xây dựng ngay sau khi đợc thông qua.

Những hoạt động của dự án đờng sắt Yên Viên- Phả Lại- Hạ Long- Cái Lân trong quá trình khai thác và thi công đều có tác động tới kinh tế-xã hội và môi tr- ờng. Bên cạnh những tác động tích cực, dự án không tránh khỏi tác động tiêu cực. Ngoài việc phân tích, đánh giá nhằm lựa chọn phơng án tuyến phù hợp, tối u nhất, ít gây tác động đến môi trờng nhất và đánh giá các tác động theo phơng án tuyến đã lựa chọn, chúng ta còn phải đề ra đợc những biện pháp, những chơng trình giảm đợc tối đa các tác động bất lợi của dự án tới môi trờng.

Để làm đợc điều đó thì chơng trình giám sát môi trờng là rất cần thiết. Chơng trình này đợc thực hiện nhằm kiểm tra lại các yếu tố môi trờng đã đợc dự báo trong quá trình thi công cũng nh trong quá trình khai thác, so sánh với môi trờng nền và tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam, từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm và phát hiện những yếu tố môi trờng vợt ngỡng quy định. Do đó nó giúp cho các nhà quản lý môi tr- ờng, các chủ đầu t điều chỉnh và hạn chế những ảnh hởng đó. Để đảm bảo tính bền vững của dự án và giảm thiểu tối đa các tác động lâu dài của dự án trong và sau xây dựng, chúng ta cần chú trọng công tác giám sát, quan trắc bảo vệ môi trờng nhằm thực hiện kịp thời và có hiệu quả các biện pháp giảm thiểu. Đặc biệt, để công tác bảo vệ môi trờng đạt hiệu qủa, các đoạn đờng thuộc tuyến đờng cần đợc giao cho các cơ quan, đơn vị cụ thể tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện chơng trình quan trắc môi trờng và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trờng. Còn kết quả quan trắc sẽ đợc kiểm tra và giám sát bởi các cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng địa ph- ơng nơi có dự án.

Ngoài ra, trong quá trình xây dựng tuyến đờng việc giải phóng mặt bằng và tái định c là vấn đề không thể tránh và cũng là vấn đề rất phức tạp. Trong quá trình triển khai xây dựng cần đợc sự ủng hộ của nhân dân và d luận xã hội, do đó cần kết hợp các biện pháp quản lý hành chính, đền bù nhà đất theo cơ chế chính sách hiện hành, với tuyên truyền giáo dục nhân dân tự giác tham gia thực hiện quy hoạch, khắc phục tình trạng khiếu nại, kiện tụng...

Đối với các dự án giao thông vận tải, vấn đề an toàn giao thông đặc biệt đợc quan tâm. Trong những năm qua, tai nạn giao thông nói chung và tai nạn đờng sắt

nói riêng đang là vấn đề bức xúc đợc Đảng, Chính phủ và toàn xã hội quan tâm. Do đó, một trong những vấn đề đặt ra khi xây dựng tuyến đờng sắt này là hạn chế tai nạn xảy ra trên tuyến. Để làm đợc điều này đòi hỏi các chủ đầu t, các nhà thiết kế xây dựng phải có kế hoạch đầu t xây dựng hệ thống đèn báo, rào chắn,... đặc biệt là

Một phần của tài liệu Bước đầu phân tích hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án đường sắt Yên Viên- Phả Lại- Hạ Long- Cái Lân (Trang 63 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w