Cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng và Giải pháp (Trang 46 - 49)

động trong khu công nghiệp, khu chế xuất.

- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đầu t xây dựng cơ

sở hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất đều đợc thành lập trên cơ sở Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, nên trớc hết chịu sự điều chỉnh của pháp luật về đầu t nớc ngoài.

Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Chính phủ qui định việc cấp giấy phép đầu t của Bộ Kế hoạch và Đầu t; căn cứ vào qui hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực, tính chất, qui mô của dự án đầu t quyết định việc phân cấp cấp giấy phép đầu t cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng; qui định việc cấp giấy phép đầu t đối với các dự án đầu t vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

- Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bên nớc ngoài hợp doanh hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân thủ các qui định khác (không qui định trong Luật đầu t nớc ngoài) của pháp luật Việt Nam nh qui định về tài chính, về xuất nhập khẩu, thơng mại, hải quan, lai động, xuất nhập cảnh, an ninh quốc phòng...

- Các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các cá nhân đầu t vào khu công nghiệp đợc Chính phủ khuyến khích thông qua một số u đãi riêng đối với dự án đầu t vào khu công nghiệp, nhằm mục tiêu tạo đà tăng trởng cho công nghiệp, tăng nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm và từng bớc thực hiện chủ trơng phát triển công nghiệp theo qui hoạch, tránh phát triển các cơ sở công nghiệp một cách tự phát, nâng cao hiệu quả việc sử dụng đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm do chất thải công nghiệp, thúc đẩy các cơ sở sản xuất, dịch vụ cùng phát triển.

Cùng với hệ thống pháp luật về đầu t nớc ngoài, do có những đặc thù riêng về quản lý nhằm đơn giản hoá thủ tục, tạo thuận lợi tối đa cho nhà đầu t cộng với việc áp dụng bổ sung một số u đãi, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất còn chịu sự điều chỉnh của:

+ Qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ban hành kèm theo Nghị định 36/ CP ngày 24/ 4/ 1997.

+ Nghị định số 10/ 1998/ NĐ-CP ngày 23/ 1/ 1998 của Chình phủ về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo đầu t trực tiếp nớc ngoài.

+ Quyết định số 53/ 1999/ QĐ-TTg ngày 26/ 3/ 1999 của Thủ tớng chính phủ về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo đầu t trực tiếp nớc ngoài.

Mới đây nhất là Nghị định 24/ 2000/ NĐ-CP của Chính phủ qui định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài mới.

Về cơ bản, Nghị định này kế thừa nội dung của các Nghị định, Quyết định nói trên cũng nh của các văn bản pháp qui khác có liên quan nhằm nâng cao hiệu lực pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ của chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, đồng thời Nghị định cũng cập nhật và điều chỉnh một số qui định đã nêu tại một số văn bản mà không còn phù hợp.

Nói chung các văn bản pháp lý đã và đang ban hành, áp dụng cho các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu chế xuất đều mang một số đặc thù nh sau:

- Thủ tục đầu t vào các khu đợc xét duyệt đơn giản hơn (Ban quản lý các khu công nghiệp cấp tỉnh là cơ quan đầu mối giải quyết các vấn đề liên quan đến thủ tục đầu t vào khu).

- Các thủ tục liên quan đến việc triển khai dự án đơn giản và nhanh gọn hơn: các nhà đầu t thứ cấp không mất thời gian thực hiện việc đền bù, giải phóng mặt bằng (công việc này thờng mất nhiều thời gian đối với ở bên ngoài); xây dựng (sau khi thiết kế công trình đợc chấp thuận, nhà đầu t đợc thi công công trình mà không cần giấy phép xây dựng); thủ tục hải quan (các khu đều có trạm hải quan riêng nên việc kiểm tra hàng hoá xuất nhập khẩu tiến hành nhanh hơn)...

Các nhà đầu t thứ cấp đợc hởng cơ chế quản lý" một cửa" theo nguyên tắc các Bộ, ngành uỷ quyền cho Ban quản lý thực hiện một số chức năng quản lý Nhà nớc thuộc thẩm quyền của cơ quan đó. Các cơ quan chuyên ngành thơng mại, tài chính, hải quan, công an và các chuyên ngành cần thiết khác đặt cơ quan đại diện đủ thẩm quyền giải quyết trực tiếp công tác tại từng khu công

nghiệp, khu chế xuất hoặc cụm công nghiệp. Các cơ quan này do cơ quan cấp trên thành lập, qui định việc hoạt động, chỉ đạo và hớng dẫn nghiệp vụ.

- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn so với dự án cùng loại ở ngoài khu công nghiệp và áp dụng chung cho suốt đời dự án.

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài của nhà đầu t nớc ngoài (ở mức thấp nhất so với mức nhà đầu t ở bên ngoài khu đợc hởng).

2. Những nội dung chính trong quản lý Nhà n ớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp n ớc ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu công nghiệp, khu chế xuất - Thực trạng và Giải pháp (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w