II. Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế biển Nam Định
5. Chính sách khoa học công nghệ và môi trờng
Đề nghị trung ơng và tỉnh hỗ trợ u tiên cho đầu t khoa học công nghệ của vùng , tập trung vào các chơng trình điều tra cơ bản về hải dơng, địa chất, khí tợng thủy văn, nguồn lợi hải sản, quy luật bồi, lở ven biển…
Có chính sách khoa học hỗ trợ đảm bảo an toàn lơng thực theo hớng mở rộng thâm canh, chống ô nhiễm môi trờng đặc biệt đối với đất nuôi trồng thủy hải sản. Có những chính sách hỗ trợ cụ thể việc đa những tiến bộ khoa học công nghệ mới vào thử nghiệm trong vùng nh:
+ Hỗ trợ cho đẻ và ơng nuôi con giống thủy sản( ở Thanh Hóa hỗ trợ thêm 20 đồng cho đẻ 1 con tôm sú, 15 đồng cho ơng 1 con tôm từ p15 lên p45)
+ Hỗ trợ đầu t cho những diện tích nuôi quảng canh chuyển sang nuôi bán thâm canh và thâm canh.
+ Hỗ trợ cho cải tạo đồng muối và đầm nuôi tôm cá…
+ Hỗ trợ cho các dự án sản xuất thử nghiệm nh: cải tiến công cụ và chuyển nghề theo hớng bảo vệ nguồn lợi, áp dụng các biện pháp tổ chức quản lý tiên tiến, đổi mới quy trình công nghệ…
Tăng cờng liên kết để tạo sự giúp đỡ cho vùng về khoa học công nghệ của các viện khoa học, các trờng đại học và các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng.
6. Đổi mới và tăng c ờng quản lý Nhà n ớc về kinh tế.
Tăng cờng quản lý Nhà nớc về kinh tế ở vùng bằng các thể chế theo tinh thần của Đảng, hạn chế sự can thiệp vào đời sống kinh tế bằng những biện pháp hành chính. Tạo khung pháp lý, môi trờng kinh doanh thuận lợi và sự
cạnh tranh bình đẳng cho mọi doanh nghiệp và mọi thành phần kinh tế. Bảo đảm sự kiểm soát thờng xuyên của Nhà nớc đối với mọi hoạt động kinh tế-xã hội và xử lý kịp thời mọi vi phạm sai lầm trong kinh tế. Thực hiện phân cấp quản lý kinh tế cho các đơn vị cơ sở theo nguyên tắc chuyển mạnh thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết vụ việc cho cơ sở để phát huy vai trò sáng tạo và chủ động của cấp dới nhng phải gắn với những hớng dẫn tích cực và thanh tra chặt chẽ của cấp trên.
Kết Luận
Kinh tế biển đang là lĩnh vực đợc quan tâm hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung, của các tỉnh ven biển nói riêng. Đặc biệt là đối với Nam Định một tỉnh có nhiều tiềm năng thế mạnh để phát triển nền kinh tế biển tổng hợp: kinh tế du lịch, thủy sản, dịch vụ, công nghiệp…
Biết khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên của tỉnh có ý nghĩa rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập quốc dân và nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, nhất là vùng ven biển. Đồng thời góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của Nam Định cũng nh toàn vùng.Chính vì
vậy đề tài tập trung nghiên cứu phân tích các tiềm năng thế mạnh của vùng biển Nam Định. Cùng với việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế biển ở Nam Đinh hiện nay, từ đó đa ra các phơng hớng, giải pháp chính nhằm khai thác hợp lý có hiệu quả các tiềm năng thế mạnh đớ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của Nam Định. Qua quá trình phân tích, nghiên cứu các tiềm năng thế mạnh của Nam Định và thực trạng khai thác các tiềm năng đó để phát triển kinh tế biển ta có rút ra một số kết luận sau đây:
Nam Định là tỉnh nằm trong vùng ven biển Bắc Bộ, tiềm năng phát triển kinh tế rất phong phú và đa dạng trong đó nổi bật là tiềm năng hải sản và du lịch dịch vụ biển. Có thể nói Nam Định là tỉnh khá thuận tiện cho việc khai thác nuôi trồng thủy sản, cung ứng các dịch vụ cho tàu thuyền khai thác ở các ng nghiệp Bắc Bộ. Đồng thời cũng là nơi neo đậu và thu gom sản phẩm cho tàu thuyền đi khai thác ở các vùng khơi.
Tiềm năng du lịch là một u thế lớn của Nam Định với Thịnh Long, Quất Lâm là những bãi tắm đẹp nếu biết tận dụng khai thác, nó sẽ hấp dẫn với khách du lịch.
Vậy mà trong thời gian dài, những tiềm năng thế mạnh đó cha đợc khai thác triệt để sản xuất cha phát triển, đời sống của nhân dân còn thấp. Các ngành kinh tế đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển. Mấy năm gần đây tuy tốc độ tăng trởng kinh tế có khá hơn, nhng vẫn ở mức thấp, cha tơng xứng với tiềm năng của vùng biển và ven biển. Hơn nữa việc khai thác tiềm năng cha hợp lý đã dẫn đến nhiều hậu quả xấu và là mốt đe dọa đối với tơng lai.
Nhìn chung các ngành kinh tế của Nam Định đều cha đợc đầu t thích đáng, cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, vốn đầu t còn ít cùng với trình độ lao động cha cao, đó chính là những khó khăn mà Nam Định đang gặp phải hiện nay. Đối với Nam Định cần phải đồng thời tiến hành theo những hớng chính sau: Tập trung khai thác tối đa các tiềm năng và lợi thế của tỉnh, nhất là lợi thế về kinh tế biển: thủy sản, du lịch và dịch vụ để phát triển tổng hợp kinh tế biển kết hợp với củng cố an ninh quốc phòng. Đồng thời phải tồn tạo bảo vệ nguồn tài nguyên, đi đôi với việc bảo vệ môi trờng cảnh quan. Nhanh chóng đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ lao động.
mục lục:
Chơng I: Tổng quan về kinh tế biển...1
I. Quan niệm về kinh tế biển...1
II. Vị trí vai trò của kinh tế biển trong nền kinh tế quốc dân...2
1. Vai trò kinh tế của biển...2
2. Khai thác biển phục vụ các mục tiêu kinh tế...4
3. Vị trí chiến lợc của biển và các hải đảo Việt Nam nhân tố đặc biệt của sự phát triển...6
4. Vị trí chiến lợc của biển và các hải đảo Việt Nam nhân tố đặc biệt của sự phát triển...7
5. Tiềm năng tài nguyên của biển Việt Nam...9
III. Kinh nghiệm trong phát triển kinh tế biển...12
Chơng II: Đánh gía tiềm năng phát triển kinh tế biển Nam Định...13
I. Tổng quan về vùng biển Nam Định...13
1. Vị trí địa lý kinh tế ...13
2. Tài nguyên đất ...14
3. Nhóm đất phù sa...16
4. Khí hậu và nớc...16
5. Khoáng sản ven bờ và thềm lục địa...18
6. Các nguồn lợi thuỷ sản...19
II. Thực trạng phát triển kinh tế biển Nam Định...20
Những kết quả đạt đợc trong những năm đổi mới của vùng biển Nam Định:...20
1. Nông- Lâm nghiệp:...21
2. Thủy sản...22
3. Phát triển thủy sản...26
4. Phát triển lâm nghiệp...32
5. Phát triển sản xuất và chế biến muối...32
6. Phát triển du lịch và dịch vụ...33
7. Đầu t cơ sở hạ tầng, phát triển văn hóa xã hội vùng ven biển...34
III. Nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng phát triển kinh tế biển Nam Định...36
1. Những nhân tố tác động...37
2. Các ngành trong vùng biển trong quá trình phát triển...38
Chơng III: Định hớng và giải pháp phát triển kinh tế biển Nam Định...43
I. Định hớng phát triển kinh tế biển Nam Định...43
1. Những thuận lợi và khó khăn của Nam Định trong chiến lợc phát triển kinh tế biển...43
2. Quan điểm phát triển ...44
II. Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế biển Nam Định...54
1. Giải pháp về vốn...54
2. Chính sách phát triển thị trờng ...55
3. Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần:...56
5. Chính sách khoa học công nghệ và môi trờng...58
6. Đổi mới và tăng cờng quản lý Nhà nớc về kinh tế...58
Kết Luận...59