Bảng I.4: Thụng tin về cỏc quốc gia GCC và cỏc quốc gia khỏc trong khu vực

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). Thực trạng và triển vọng phát triển (Trang 27 - 41)

kiờng ăn, uống, hỳt thuốc, sinh hoạt tỡnh dục và những sự hưởng thụ khỏc từ khi mặt trời mọc cho tới khi mặt trời lặn. Những người khụng theo đạo Hồi phải tỏ thỏi độ tụn trọng và trỏnh ăn uống nơi cụng cộng trong thời gian ban ngày. Tuy nhiờn, trong thời gian của lễ hội Ramadan, hầu hết cỏc khỏch sạn ở Dubai vẫn phục vụ thức ăn và đồ uống cho người khụng theo đạo Hồi. Về trang phục, đàn ụng và phụ nữ phải ăn mặc kớn đỏo trong suốt thỏng thiờng này. Trong thời gian thỏng Ramadan, thời gian làm việc được rỳt bớt 2 giờ/ngày. Ngoài ra cũn cú cỏc ngày nghỉ vào cỏc ngày cú lễ hội như lễ hội Eid Al Fitr, Eid Al Adha, Lailat al Qadr, Lailat Al Israa Wa Al Miraj và lễ hội năm mới Ras Al Sana (theo lịch Hồi giỏo).

3.2 Tập quỏn giao tiếp trong kinh doanh

Truyền thống giao tiếp của người Ả rập núi chung và người Dubai cú những nột đặc trưng riờng, (chẳng hạn như khụng ngồi bắt chộo chõn hoặc khi đưa một đồ vật cho ai đú thỡ phải đưa bằng tay phải). Theo thời gian, tập quỏn giao tiếp trong kinh doanh ngày càng được quốc tế hoỏ, tuy nhiờn vẫn cũn một số điểm cần lưu ý như sau:

 Khi gặp gỡ trực tiếp hoặc qua điện thoại, thường cú một số lời chào hỏi, trao đổi ngắn trước khi trỡnh bày mục đớch chớnh của cuộc gặp gỡ hay cuộc gọi điện.

 Danh thiếp nờn in bằng cả hai thứ tiếng: tiếng Ả rập và tiếng Anh. Tờ rơi và sỏch hướng dẫn cũng nờn cú phần chỳ giải rừ ràng và nhiều hỡnh ảnh và cũng nờn in bằng cả tiếng Anh và tiếng Ả rập.

 Thỏa thuận miệng cũng được coi là ràng buộc. Việc mặc cả về giỏ và cỏc điều khoản cũng được coi là rất quan trọng và dường như sự bớt giỏ sẽ loại bỏ mối hoài nghi của người mua là họ bị mua giỏ cao.

 Luụn đỳng giờ nhưng cũng phải chuẩn bị để chấp nhận sự chậm trễ hoặc trỡ hoón cỏc cuộc hẹn. 4

4

Trần Lệ Quyờn 27 A13 K41D

3.3 Tập quỏn về thanh toỏn

Truyền thống nợ tiền hàng của cỏc nhà buụn tại Dubai đó cú từ đầu thế kỷ 20, khi Dubai trở thành một hải cảng trung chuyển hàng hoỏ trong vựng. Khi đú, cỏc chủ hàng qua Dubai lấy hàng thường được nợ gối đầu, chuyến hàng sau thanh toỏn cho chuyến hàng trước.

Ngày nay thanh toỏn qua ngõn hàng ngày càng được phổ biến hơn, đặc biệt tại UAE đó cú 4 ngõn hàng cung cấp dịch vụ thanh toỏn quốc tế qua mạng Internet. Hỡnh thức thụng dụng nhất khi thanh toỏn qua ngõn hàng là trả sộc (sộc chuyển khoản và sộc tiền mặt là chủ yếu). Đối với thanh toỏn quốc tế thỡ hỡnh thức thụng dụng hiện nay là thanh toỏn bằng thư tớn dụng (L/C). Thụng thường cỏc ngõn hàng tại UAE đưa ra cỏc điều khoản khỏ ngặt nghốo cú tớnh ỏp đặt trong L/C, cỏc điều khoản này nằm trong biểu mẫu chung nờn khụng cú thương lượng trong từng trường hợp cụ thể. Đối với cỏc lụ hàng cú giỏ trị nhỏ, để tiết kiệm chi phớ ngõn hàng thỡ người mua thường đề nghị thanh toỏn bằng điện chuyển tiền (TT).

II. Quan hệ kinh tế, thương mại của UAE với cỏc quốc gia và khối kinh tế

1. Vị trớ của UAE trong nền kinh tế thế giới và khu vực

Mặc dự là một quốc gia liờn bang khỏ non trẻ (mói đến năm 1971 mới thành lập), song do là một quốc gia cú trữ lượng dầu mỏ lớn cựng với chớnh sỏch kinh tế mở nờn UAE cũng đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ tới nền kinh tế Thế giới.

Là một quốc gia Hồi giỏo, nhưng khụng cú tư tưởng cực đoan, UAE thực hiện đường lối đối ngoại ụn hoà, mềm dẻo, và khụn khộo; tranh thủ Mỹ và Phương Tõy; giữ quan hệ tốt với cỏc nước Ả rập, Hồi giỏo; tớch cực ủng hộ cuộc đấu tranh của nhõn dõn Palestine; ủng hộ tiến trỡnh hoà bỡnh Trung Đụng. UAE phỏt triển quan hệ rộng rói với tất cả cỏc nước trờn thế giới, cú sự quan tõm đặc biệt trong quan hệ với cỏc nước Hội đồng hợp tỏc Vựng Vịnh (GCC) và cỏc nước lỏng giềng. Hiện nay UAE đó thiết lập quan hệ ngoại giao với trờn 60 quốc gia trong đú cú Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc và hầu hết cỏc nước EU. Trờn diễn đàn quốc tế, UAE đó phờ chuẩn một số hiệp ước quốc tế và là thành viờn của nhiều tổ chức quốc tế

Trần Lệ Quyờn 28 A13 K41D

như Liờn minh Ả Rập (gồm 22 nước thuộc thế giới Ả rập), Hội đồng hợp tỏc Vựng Vịnh (GCC) từ năm 1981, Tổ chức Cỏc nước xuất khẩu dầu (OPEC) từ năm 1982, Tổ chức Cỏc nước Ả Rập xuất khẩu dầu (OAPEC), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ năm 1996, Ngõn hàng Thế giới, Liờn Hợp Quốc, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Phỏt triển Cụng nghiệp Quốc tế và nhiều tổ chức khỏc.

UAE là nền kinh tế lớn thứ ba trong khu vực Trung Đụng và Trung Á sau Ả rập Xờ ỳt và Iran xột về GDP. Xột về thu nhập quốc dõn theo đầu người thỡ UAE lại xếp thứ 2 trong khu vực, chỉ sau Qatar do UAE cú số dõn ớt. Theo bỏo cỏo của IMF thỡ năm 2005, GDP của UAE là 133,8 tỷ USD xếp thứ 58 trờn tổng số 180 quốc gia thành viờn IMF. Cũn theo bảng xếp hạng của WB, UAE xếp thứ 56 trờn 162 quốc gia với GDP là 103,923 tỷ USD. Trong khi đú theo tớnh toỏn của Cục tỡnh bỏo trung ương Mỹ (CIA World Fact Book) thỡ GDP năm 2005 của UAE là 111,3 tỷ USD, xếp hạng 57 trờn 231 quốc gia5. Mặc dự cú sự khỏc nhau trong việc xếp hạng song sự khỏc biệt này khụng quỏ lớn và cú thể khẳng định GDP của UAE cũng ở mức cao so với cỏc quốc gia trờn thế giới.

Bảng I.4: Thụng tin về cỏc quốc gia GCC và cỏc quốc gia khỏc trong khu vực

Quốc gia Dõn số năm 2005 (nghỡn người) Diện tớch (km2) GDP năm 2005 (tỷ USD)

GDP theo đầu người năm 2005 (USD/Người) Ả rập xờ ỳt 24.573 2.149.690 307,770 13.410 Iran 70.896 1.648.195 196,409 2.767 UAE 4.626 83.600 133,8 28.500 Algeria 32.854 2.381.741 102,026 3.086 Ai Cập 74.033 1.001.449 93,045 1.265 Kuwait 2.687 17.818 74,598 26.020 Ma rốc 31.478 446.550 51,986 1.713 Li by 5.853 1.759.540 38,735 6.696 5 http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_GDP_%28PPP%29

Trần Lệ Quyờn 29 A13 K41D

Qatar 813 11.437 37,852 43.110

Oman 2.567 309.500 30,326 12.664

Bahrain 727 694 12,921 18.403

Nguồn: Tổng hợp từ website Bỏch khoa toàn thư thế giới http://en.wikipedia.org 6

Về quan hệ thương mại của UAE với thế giới: Với chớnh sỏch toàn cầu hoỏ và mở cửa nền kinh tế, UAE đó và đang tham gia rất tớch cực vào nền kinh tế thế giới. Nếu năm 2000, kim ngạch nhập khẩu của UAE chỉ chiếm 0,48% tổng kim ngạch của toàn thế giới thỡ đến năm 2004 tỷ lệ này đó tăng gấp đụi, đạt 1,04%. Tương tự như vậy tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu của UAE trong tổng kim ngạch của toàn thế giới cũng tăng từ 0,8% năm 2000 lờn 1% năm 2004 (hỡnh I.3). Con số 1% chưa là cao so với cỏc quốc gia như Trung Quốc, Mỹ hay Hàn Quốc…, song nếu để ý rằng dõn số của UAE năm 2004 chỉ cú 4,3 triệu người thỡ đõy lại là một con số rất đỏng kể. Kim ngạch xuất khẩu của UAE khỏ cao là do mặt hàng xuất khẩu chủ lực của UAE là dầu mỏ với giỏ cả luụn ở mức cao và cú nhiều biến động. Cũn kim ngạch nhập khẩu của UAE chiếm tới hơn 1% kim ngạch thế giới (trong khi sức mua tại chỗ thấp vỡ chỉ cú hơn 4 triệu dõn) cú thể được lý giải là vỡ UAE cụ thể là Dubai là thị trường trung chuyển lớn thứ 3 thế giới (chỉ sau Hồng Kụng và Singapore).

27.6 43.5 15.8 32.1 40.6 8.5 58.8 53 -5.9 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 Tỷ Euro 2000 2002 2004 Năm Nhập khẩu Xuất khẩu

Thặng dư thương mại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_GDP_%28PPP%29,

http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_GDP_%28PPP%29_per_capita

Hỡnh I.3: Trao đổi thương mại của UAE với thế giới

Trần Lệ Quyờn 30 A13 K41D

Hàng nhập khẩu vào UAE chủ yếu là để phục vụ cho nhu cầu tỏi xuất. Tỷ lệ tỏi xuất của UAE năm 2003 chiếm tới 34% tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia này (tăng 1,5 lần so với năm 2000). Thị trường tỏi xuất chủ yếu là cỏc nước Ả rập lỏng giềng, cỏc nước Bắc Phi và Trung Á.

Thị trường xuất khẩu lớn nhất của UAE là Nhật Bản với kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm 25,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của UAE (năm 2005), tiếp đến là Hàn Quốc (10,%), Ấn Độ (5,5%) và Thỏi Lan (5,3%). Cũn đối tỏc nhập khẩu lớn nhất của UAE là Trung Quốc với kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2005 chiếm tới 10,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của UAE. Xếp sau Trung Quốc lần lượt là Ấn Độ (9,9%), Nhật Bản (6,9%) và Mỹ (6,1%).

Cỏc mặt hàng mà UAE cú nhu cầu nhập khẩu lớn nhất là đồ điện tử; vàng bạc và đồ trang sức (Dubai là thị trường nổi tiếng thế giới về hai ngành hàng này), tiếp theo là hàng dệt may; phương tiờn vận tải, mỏy bay, tàu thuyền; kim loại và sản phẩm chế tạo từ kim loại; sản phẩm từ cụng nghiệp húa chất. Sỏu ngành hàng này luụn chiếm khoảng ba phần tư hàng nhập khẩu vào Dubai. (Hàng nhập khẩu của Dubai chiếm khoảng 70% hàng nhập khẩu của UAE). Trong khi đú hàng xuất khẩu chủ lực của UAE là dầu thụ. Cỏc mặt hàng xuất khẩu khỏc chỉ chiếm một tương quan rất ớt ỏi so với số hàng tỏi xuất. Hàng hoỏ tỏi xuất lớn nhất ngoài đồ điện tử và vàng bạc, đồ trang sức, đỏng chỳ ý cũn cú sản phẩm rau quả và cỏc loại nụng sản.

2. Quan hệ kinh tế, thƣơng mại của UAE với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới

2.1 Quan hệ UAE – Hoa Kỳ

UAE và Hoa Kỳ cú mối quan hệ tốt và lõu dài về ngoại giao, an ninh cũng như kinh tế. Hoa Kỳ là một trong 3 quốc gia đầu tiờn chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao với UAE ngay từ những ngày đầu thành lập của quốc gia này. Quan hệ này thực sự phỏt triển mạnh vào những năm 1980 khi UAE nhập khẩu rất nhiều vũ khớ để phục vụ cho kế hoạch chống lại sự tấn cụng, mở rộng của Iran. Ngày 15 thỏng 3 năm 2004, Hoa Kỳ và UAE cũng đó cựng nhau ký kết Hiệp định khung về đầu tư và thương mại (Trade and Investment Framework Agreement – TIFA). Theo

Trần Lệ Quyờn 31 A13 K41D

đú, một hội đồng hợp tỏc đó được thành lập nhằm nghiờn cứu cỏc giải phỏp xỳc tiến, mở rộng quan hệ hợp tỏc song phương về thương mại và đầu tư giữa hai quốc gia. Đõy đồng thời cũng là bước đệm quan trọng cho việc tiến tới ký kết Hiệp định Thương mại tự do giữa hai nước. (FTA là một trong những nỗ lực của Hoa Kỳ nhằm đạt được một khu vực mậu dịch tự do với Trung Đụng vào năm 2013). Kể từ thỏng 3 năm 2005 cả Hoa Kỳ và UAE đó xỳc tiến tiến hành cỏc cuộc đàm phỏn với hy vọng FTA sẽ được chớnh thức ký kết vào cuối năm 2006. Tuy nhiờn tiến độ này đó khụng đạt được do vũng đàm phỏn thứ 5 (năm 2005) đột ngột bị trỡ hoón sau khi thương vụ giành quyền quản lý 6 cảng ở Hoa Kỳ của cụng ty quốc doanh UAE khụng được chớnh quyền Hoa Kỳ chấp nhận. Đầu năm 2006, cỏc cuộc đàm phỏn đó bắt đầu được nối lại và cú những dấu hiệu khỏ khả quan.

Hiện nay, UAE nằm trong danh sỏch 10 đối tỏc thương mại lớn nhất thế giới của Hoa Kỳ và là đối tỏc thương mại lớn thứ ba tại Trung Đụng (sau Ixraen và Ả rập Xờ ỳt). Hiện tại cú tới khoảng 600 cụng ty của Mỹ đặt đại diện tại UAE. Theo thống kờ của Hoa Kỳ, năm 2004, giỏ trị xuất khẩu của Hoa Kỳ vào UAE là 4,063 tỷ USD trong khi giỏ trị nhập khẩu từ thị trường này chỉ cú 1,141 tỷ USD. Hoa Kỳ là đối tỏc thương mại lớn thứ 6 của UAE với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Hoa Kỳ năm 2004 chiếm khoảng 4% tổng kim ngạch trao đổi thương mại của UAE với thế giới.

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Hoa Kỳ vào UAE là vũ khớ, thiết bị sử dụng trong lĩnh vực dầu khớ, mỏy múc, ụtụ, mỏy bay, dụng cụ y tế. Hoa Kỳ nhập khẩu từ UAE chủ yếu là dầu khớ và hàng dệt may.

2.2 Quan hệ UAE - Trung Quốc

Trung Quốc và UAE chớnh thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 1 thỏng 1 năm 1984. Kể từ đú đến nay, mối quan hệ chớnh trị, kinh tế và thương mại giữa hai quốc gia đó cú những bước phỏt triển liờn tục và đỏng kể. Năm 1985 Trung Quốc và UAE đó ký với nhau Hiệp định về hợp tỏc kinh tế, thương mại và kỹ thuật. Cũng trong năm đú Uỷ ban về hợp tỏc kinh tế, thương mại và kỹ thuật cũng đó được

Trần Lệ Quyờn 32 A13 K41D

thành lập. Hiệp định về Bảo hộ đầu tư và Hiệp định về trỏnh đỏnh thuế hai lần được hai nước ký vào năm 1993.

Trong những năm gần đõy kim ngạch xuất khẩu của hàng hoỏ Trung Quốc vào UAE liờn tục tăng với mức tăng trưởng trung bỡnh giai đoạn 2001 đến nay là 30% một năm. Năm 2002, kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 3,895 tỷ USD (trong đú xuất khẩu của Trung Quốc là 3,45 tỷ USD và nhập khẩu là 445 triệu USD). Con số này năm 2003 đó tăng lờn 5,234 tỷ USD, đưa Trung Quốc trở thành đối tỏc nhập khẩu lớn nhất của UAE. Theo số liệu thống kờ của Trung Quốc thỡ trong 6 thỏng đầu năm 2006, kim ngạch buụn bỏn hai chiều giữa hai quốc gia đó tăng 29% đạt con số là 6,7 tỷ USD, và Trung Quốc vẫn tiếp tục duy trỡ vị trớ đối tỏc nhập khẩu lớn nhất của UAE với kim ngạch nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc chiếm tới trờn 10% tổng kim ngạch nhập khẩu của UAE. Quan hệ hợp tỏc giữa hai quốc gia cũng được mở rộng sang cỏc lĩnh vực như đầu tư, xõy dựng, y tế, tàu biển.

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Trung Quốc vào thị trường UAE là hàng dệt may, quần ỏo, đồ thủ cụng mỹ nghệ, cỏc sản phẩm làm từ 5 kim loại chủ yếu (vàng, bạc, đồng, sắt, và thiếc), thiết bị giải trớ, mỏy vi tớnh và cỏc thiết bị ngoại vi. Cỏc mặt hàng Trung Quốc nhập khẩu từ UAE chủ yếu là thỏi nhụm, hoỏ chất nụng nghiệp, dầu mỏ và polytene.

2.3 Quan hệ UAE - Nhật Bản

Quan hệ ngoại giao giữa UAE và Nhật Bản được thiết lập ngay sau khi UAE thành lập năm 1971: thỏng 12 năm 1973 Đại sứ quỏn của UAE được thiết lập tại Tokyo, thỏng 4 năm 1974 Đại sứ quỏn của Nhật Bản được thiết lập tại UAE. Nhật Bản coi UAE là một trong những thị trường lớn, vừa là nơi tiờu thụ hàng hoỏ vừa là nơi cung cấp nguyờn nhiờn liệu cho kinh tế Nhật Bản.

Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn nhất của UAE với giỏ trị xuất khẩu sang thị trường này chiếm tới 25,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của UAE. Trong khi đú Nhật Bản, những năm gần đõy đó đỏnh mất vị thế là đối tỏc nhập khẩu lớn nhất của UAE vào tay Trung Quốc. Năm 2005, giỏ trị kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản chiếm 7% tổng kim ngạch nhập khẩu của UAE và xếp hạng thứ 4 (sau EU, Trung

Trần Lệ Quyờn 33 A13 K41D

Quốc và Ấn Độ). Theo số liệu thống kờ mới nhất của Nhật Bản thỡ từ thỏng 1 đến thỏng 4 năm 2006, kim ngạch nhập khẩu từ UAE của Nhật Bản là 38 tỷ Dirham (tương đương khoảng 10,35 tỷ USD), tăng 65% so với cựng kỳ năm 2005. Trong khi đú xuất khẩu của Nhật Bản vào thị trường UAE chỉ đạt giỏ trị là 7 tỷ Dirham (khoảng 190,7 triệu USD). UAE là đối tỏc nhập khẩu lớn thứ 4, chiếm 5% kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản (lớn nhất là Trung Quốc, chiếm 20% và Mỹ, 12%). Trong khi đú UAE chỉ đứng thứ 22 trong số cỏc thị trường xuất khẩu của Nhật Bản.

UAE xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản chủ yếu là dầu mỏ. Giỏ trị xuất khẩu dầu mỏ chiếm tới 98,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của UAE vào Nhật Bản. Trong khi đú cỏc mặt hàng xuất khẩu của Nhật Bản vào UAE phần lớn là mỏy múc

Một phần của tài liệu Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE). Thực trạng và triển vọng phát triển (Trang 27 - 41)