Tình hình phát triển một số ngành công nghiệp chủ lực của

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010 (Trang 36 - 41)

lực của Hà Nội thời gian qua

1. Đánh giá chung

Thời gian qua Hà Nội đã xác định ra 5 ngành công nghiệp chủ lực để tập trung đầu t phát triển là: Ngành cơ- kim khí; Dệt may, da giầy; điện - điện tử

(không có sản xuất và phân phối điện); ngành chế biến thực phẩm; ngành sản xuất vật liệu xây dựng. Chính phủ và Thành phố cũng đã có nhiều chính sách

dành vốn cho đầu t phát triển 5 ngành công nghiệp chủ lực. Điều đó có tác dụng tích cực đối với quá trình đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Khoảng 40% doanh nghiệp Nhà nớc trên đại bàn đợc đổi mới công nghệ sản xuất, đổi mới trang thiết bị và mở rộng mặt hàng, nâng cao dần chất lợng một số mặt hàng tiêu biểu nh may mặc, cơ - kim khí tiêu dùng.

- Hình thành và phát triển một số ngành có trình độ công nghệ tơng đối cao nh điện tử, lắp ráp ô tô, xe máy, gốm sứ cao cấp.

- Một số ngành công nghiệp chủ lực đóng góp quan trọng vào việc xuất khẩu thay thế nhập khẩu, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt là nhóm hàng dệt may, kim khí tiêu dùng, quạt điện, xe đạp, điện tử, may mặc, giầy dép, vật liệu xây dựng.

- Quy mô và tốc độ tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu các mặt hàng thuộc các ngành công nghiệp chủ lực giai đoạn 1996- 2003 là 19,6 % / năm. Giỏ trị sản

xuất cụng nghiệp của 5 nhúm ngành chủ lực chiếm tới hơn 80% giỏ trị SXCN của toàn ngành năm 2002.

Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chủ lực nhìn chung cha cao, cha tơng xứng với tiềm năng, nguồn lực các ngành đang nắm giữ, sản xuất cha thật gắn kết với thị trờng, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng nội tại, nhiều sản phẩm vẫn phải nhập khẩu do các tỉnh thành khác sản xuất. Hơn nữa, thành phố vẫn cha xác định đợc chiến lợc nói chung với một số mặt hàng và ngành hàng chủ lực trên địa bàn.

2. Tình hình phát triển các ngành công nghiệp chủ lực

2.1 Ngành cơ- kim khí

Đây là ngành công nghiệp có vai trò và vị trí hàng đầu đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Hà Nội là Thành phố rất có lợi thế về ngành này. Thời gian qua, ngành cơ - kim khí đã khẳng định đợc vị trí bằng một số mặt hàng có thế mạnh nh: cơ khí chế tạo máy công cụ, đúc, sản xuất thiết bị

điện, thiết bị y tế, cơ khí chính xác, sản xuất ô tô, xe máy, động cơ ô tô, các thiết bị dồ dùng gia dụng cao cấp...

Bảng12: Một số chỉ tiêu phát triển ngành cơ- kim khí qua các năm

Đơn vị:%

Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003

- Tốc độ tăng GTSX 133.56 12,09 0,61 40,19 12,2 40,19 25,55

-Tỷ trọng GTSX CN 18,63 - - 25,55 26,49 28,82 28,32

-Tốc độ tăng lao động - - - - 12,2 6,3 6,5

Bảng số liệu cho thấy rằng ngành cơ khí đã phát triển rất mạnh trong thời gian đầu nhng sau đó lại suy yếu và giảm mạnh, nhng từ năm 2010 trở lại đây thì lại đang có dấu hiệu phục hồi. Nhng ngành này vẫn luôn đợc khẳng định trong công nghiệp Thủ đô vì tỷ trọng của ngành trong tổng GTSX công nghiệp rất lớn và ổn định.

Ngành cơ- kim khí vài năm gần đây lại đang gặp nhiều khó khăn do thiếu vốn đầu t, thiếu nhiều dự án khả thi, do đó thờng đầu t phân tán, không đồng bộ, làm cho chi phí sản xuất cao, chất lợng cạnh thấp và khả năng cạnh tranh kém. Một số ngành nh sản xuất ô tô, xe máy còn kém phát triển vì thực ra hầu hết chúng ta đều nhập khẩu linh kiện rồi về lắp ráp chứ cha tự sản xuất đợc. Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Chiến lợc, chính sách công nghiệp thì hầu hết sản phẩm cơ khí của Hà Nội thuộc các nhóm hàng có khả năng cạnh tranh yếu mặc dù vẫn đang đợc bảo hộ rất nhiều (trừ nhóm hàng kết cấu thép, các thiết bị phi tiêu chuẩn thị trờng) khi hội nhập.

2.2 Ngành điện- điện tử

Vị trí của nhóm ngành công nghiệp này đang ngày càng tăng trong nền công nghiệp Hà Nội, thể hiện ở mức đóng góp ngày càng cao vào công nghiệp Thủ đô và tốc độ tăng trởng tơng đối cao, đều và ổn định qua các năm. Ngành điện- điện tử thu hút khoảng 10% tổng số lao động công nghiệp Thủ đô. Trong những năm tới, đây sẽ là ngành rất có thế mạnh để phát triển ở địa bàn Thành phố Hà Nội, đặc biệt là ngành sản xuất công nghiệp phần mềm.

Bảng 13: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình phát triển ngành điện- điện tử Đơn vị: % Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 - Tốc độ tăng GTSX 58,18 22,29 7,34 10,69 18,34 15,06 22,24 -Tỷ trọng GTSX CN 11,36 - - 14,44 10,18 18,7 17,14 -Tốc độ tăng lao động - - - - - 0,2 12,3 2,5

Một số mặt hàng tiêu biểu và có thế mạnh của nhóm ngành điện- điện tử nh máy PC, điện thoại di động, cố định đồng hồ... Việc phát triển ngành công nghiệp này ở Hà Nội thời gian qua còn gặp nhiều khó khăn và thách thức nên nhìn chung vẫn trong tình trạng chậm phát triển. Sản xuất mới chỉ chủ yếu ở dạng lắp ráp, tỷ trọng linh kiện điện tử sản xuất trong nơc còn rất thấp. Các doanh nghiệp công nghệ thông tin còn gặp nhiều khó khăn do thị trờng thông tin trong nớc hạn hẹp; hạ tầng viễn thông cha đáp ứng yêu cầu phát triển; môi trờng đầu t cho công nghệ phần mềm ở nớc ta cha thuận lợi, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ còn thấp... Những điều đó đã hạn chế rất nhiều sự phát triển của ngành so với yêu cầu đặt ra cũng nh so với triển vọng phát triển của ngành.

Ngành điện - điện tử đang rất thiếu nguồn nhân lực công nghệ thông tin phục vụ cho phát triển cũng nh chất lợng nguồn nhân lực hiện có còn cha cao, cha đủ mạnh để tạo ra những đột phá trong phát triển do việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất và quản lý còn yếu.

2.3 Nhóm ngành dệt may- da giày

Những năm vừa qua, nhóm ngành này đã đóng góp khoảng 12 % tổng giá trị sản xuất công nghiệp và giải quyết việc làm cho hơn 6,3 vạn lao động, chiếm hơn 20% tổng số lao động thu hút vào toàn ngành công nghiệp. Riêng công nghiệp dệt thời kì 1999-2000 có sự giảm sút nhng đa lấy lại đợc tốc độ tăng tr- ởng trong gia đoạn 2001-2003. Nhng nhìn chung, tốc độ đổi mới thiết bị của ngành này còn thấp. Do đó nhiều sản phẩm đang bị sức ép cạnh tranh với hàng ngoại. Các xí nghiệp may có sự thay đổi đáng kể đã tạo ra bớc phát triển khá, hệ số đổi mới thiết bị của một số xí nghiệp đạt tới 60- 70%, chủ yếu là thiết bị của Nhật và Tây Đức.

Bảng 14: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình phát triển của nhóm ngành dệt may- da giầy Đơn vị: % Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 - Tốc độ tăng GTSX 23,57 12,88 11,35 17,83 13,97 16,85 22,49 -Tỷ trọng GTSX CN 15,88 - - 11,16 12,74 11,75 11,2 -Tốc độ tăng lao động 9,4 3,3 3,3 Nguồn: Tổng cục thống kê

Các sản phẩm chính của nhóm ngành này gồm: sản phẩm dệt kim, khăn mặt, quần áo may sẵn, vải mặc ngoài, sợi bông và sợi pha, giầy vải, giầy thể

thao. Đây là những sản phẩm có khă năng cạnh tranh cao của Hà Nội hớng vào xuất khẩu. Ngành dệt may, da giầy có phát triển khá song do cha giải quyết tại chỗ đợc các nguyên liệu, phụ liệu đầu vào, hình thức gia công vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, do đó vẫn còn phụ thuộc vào thị trờng nớc ngoài và hiệu quả thấp, khâu thiết kế mẫu còn cha tốt nên sản phẩm mẫu mã còn đơn điệu. Hiện nay Hà Nội đang kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài vào các dự án trọng điểm nh nâng cấp, cải tạo, mở rộng khu dệt may Minh Khai- Vĩnh Tuy.

2.4 Nhóm ngành chế biến nông, lâm, thủy sản

Hiện nay, ngành công nghiệp này đang đóng góp hơn 14 % tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp và thu hút 4,5 vạn lao động, chiếm 20- 21 % tổng số lao động công nghiệp Hà Nội. Một số sản phẩm chất lợng cao chiếm lĩnh thị tr- ờng nh bia Hà Nội, bia Halida, thuốc lá, rợu vang, bánh kẹo, sữa, sản phẩm đồ hộp, mỳ ăn liền...

Bảng 15: Một số chỉ tiêu chủ yếu về tình hình phát triển công nghiệp chế biến Đơn vị:% Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 - Tốc độ tăng GTSX 28,99 20,88 0,62 6,92 8,95 18,21 13,15 -Tỷ trọng GTSX CN 11,0 7,91 14,24 13,47 6,99 -Tốc độ tăng lao động 0,9 1,1 1,2

Nguồn: Xử lý số liệu của Cục Thống kê Hà Nội

Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản của Hà Nội còn quá nhỏ bé do không có nhiều lợi thế để phát triển cũng nh cha đợc quan tâm đầu t thích đáng, trình độ công nghệ cha cao mặc dù nhu cầu tiêu thụ lớn, nhất là các sản phẩm chế biến đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Bảng số liệu trên cho thấy là tỷ trọng đóng góp của ngành không cao, tốc độ tăng giá trị SXCN thất thờng, kém ổn định.

Công nghiệp chế biến cha khai thác và phát huy đợc các sản phẩm chế biến truyền thống có thơng hiệu nổi tiếng để phục vụ khách du lịch và hớng tới xuất khẩu. Hơn nữa, việc sản xuất thời gian qua không gắn kết và góp phần tạo động lực phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành và các vùng lân cận.

2.5 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng

khá. Hiện ngành chiếm 6,73 % GTSX toàn ngành công nghiệp, thu hút hơn 19,5 nghìn lao động.

Bảng 16: Một số chỉ tiêu về tình hình phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Đơn vị: % Năm 1995 1997 1999 2000 2001 2002 2003 - Tốc độ tăng GTSX 5,29 18,4 34,38 14,49 13,85 16,5 9,45 -Tỷ trọng GTSX CN 5,17 - - 5,43 5,66 5,7 4,67 -Tốc độ tăng lao động - - - - -0,3 3,4 3,7

Một phần của tài liệu Định hướng và Giải pháp phát triển công nghiệp Thủ đụ Hà Nội đến năm 2010 (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w