3. Thực trạng sử dụng máy móc thiết bị của công ty Công trình hàng không
3.3.2. Công tác bảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị
Công tác sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị đợc giao cho từng tổ, đội, xởng sản xuất nhng chịu trách nhiệm chính là phòng kỹ thuật. Trong đó các đội, xởng sản xuất với vai trò quản lí và sử dụng máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp sản xuất và thi công, nên họ có trách nhiêm phải bảo quản, bảo dỡng theo chu kì. Phòng kỹ thuật đóng vai trò là ngời quản lí trực tiếp công tác sửa chữa, thực hiện các kế hoạch sửa
chữa lớn, vừa cho hệ thống máy móc thiết bị. Ngoài ra phòng kỹ thuật còn là nơi tiến hành công tác xây dựng và lập kế hoạch sửa chữa cho toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trên cơ sở thực trạng của từng mặt và thống nhất trong toàn công ty.
* Bảo dỡng thờng xuyên: đợc áp dụng đối với toàn bộ các trang thiết bị đợc giao quản lí bao gồm cả máy trải thảm bê tông xi măng và trạm trộn bê tông xi măng.
Công tác bảo dỡng bao gồm: - Vệ sinh, lau chùi thiết bị, kiểm tra dầu máy, dầu thuỷ lực, kiểm tra tổng thể và chi tiết khả năng làm việc của các cơ cấu, bộ phận điều chỉnh phù hợp, bơm mỡ bôi trơn và bảo quản( đối với các thiết bị tạm dừng).
Do tính chất sử dụng nên công tác bảo dỡng thờng xuyên của các thiết bị tại công tr- ờng có thể thực hiện ngay sau hết ca làm việc hoặc ngay sau khi kết thúc một giai đoạn thi công.
Ngời thực hiện (bắt buộc): Lái xe, nhân viên vận hành trực tiếp thiết bị thuộc các tổ, đội, xởng sản xuất.
* Sửa chữa nhỏ, sửa chữa bất thờng: Khắc phục những h hỏng nhẹ, thời gian dừng máy sửa chữa không quá một ca sản xuất và có thể thực hiện sửa chữa đợc bằng dụng cụ thông thờng. Trong trờng hợp hỏng hóc bất thờng có tính chuyên sâu cao, cần dùng đến thiết bị kiểm tra và sửa chữa chuyên dụng phải thuê ngoài với tổng giá trị dới 5 triệu đồng, chỉ huy đơn vị đợc quyết định cho sửa chữa ngay, sau đó có thể báo cáo về văn phòng công ty nội dung và chi phí sửa chữa.
Ngời thực hiện: Lái xe, nhân viên thuộc các tổ, đội hoặc thợ thuê ngoài.
* Sửa chữa lớn, trung tu, đại tu: Là sửa chữa những h hỏng nặng ảnh hởng đến năng suất, tính năng kỹ thuật, chất lợng máy có giá trị sửa chữa từ 5 triệu đồng trở lên, hoặc trờng hợp nâng cao năng suất, thay đổi một phần tính năng sử dụng,...Trong trờng hợp này bắt buộc chỉ huy đơn vị phải có văn bản báo cáo và dự toán kinh phí trình công ty để xem xét và giám sát thực hiện.
Phần lớn máy móc trang thiết bị đều đợc tiến hành bảo dỡng, sửa chữa tại công ty, còn phần nhỏ máy móc thiết bị thờng xuyên di chuyển theo công trình, do vậy việc tập trung sửa chữa, bảo dỡng là rất khó khăn và tốn kém. Chính vì vậy mà công ty đã lựa chọn hình thức sửa chữa, bảo dỡng phân tán là chính đối với các hỏng hóc thông thờng và đợc thực hiện bởi công nhân kỹ thuật