Đặc điểm của lao động xuất khẩu Việt Nam tại Malaysia.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia (Trang 31 - 48)

Malaysia nói riêng mang những đặc điểm phân biệt với lao động các nớc khác tại Malaysia. Trong số những đặc điểm này có những đặc điểm trở thành lợi thế của lao động Việt Nam tại nớc ngoài và cũng có nhiều đặc điểm trở thành nh- ợc điểm cần phải khắc phục.

Những u điểm lớn nhất của ngời lao động việt Nam ( theo đánh giá của ngời sử dụng lao động Malaysia) đó là số lợng lớn, chăm chỉ, thông minh, chịu khó nên dễ đợc chấp nhận vào làm việc tại các dây truyền sản xuất của các xí nghiệp vừa và nhỏ. Nhng bên cạnh đó nhợc điểm lớn nhất đó là trình độ ngoại ngữ kém, không hiểu kỹ pháp luật, trình độ chuyên môn không cao, ý thức chấp hành kỷ luật và pháp luật kém, thể lực không tốt bằng lao động của các nớc khác tại Malaysia.

Nguồn lao động nớc ta dồi dào, đó chính là tiềm năng lớn mà chúng ta cần phải khai thác.

Theo thống kê của các nhà dân số học thì nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay khoảng trên 37,8 triệu ngời, đây là yếu tố quyết định nguồn lao động xuất khẩu của nớc ta. Trong đó 77,5% là nguồn lao động từ nông thôn (29,4 triệu ngời) và 22,5% là nguồn lao động từ thành thị (chiếm 8,4 triệu ngời).

Nguồn nhân lực khu vực thành thị đợc chia làm hai nhóm:

Nhóm lao động thất nghiệp chiếm khoảng 6,74% (0,57 triệu ngời).

Nhóm lao động có việc làm chiếm 93,26% (7,8 triệu ngời). Nhóm này lại đ- ợc chia làm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là lao động có thu nhập cao, ổn định chiếm70% (5,46 triệu ngời) còn lại là lao động có thu nhập thấp, không ổn định chiếm 30% (2,34 triệu ngời). Phần thất nghiệp 0,57 triệu ngời và phần thu nhập thấp không ổn định là 2,34 triệu ngời.

Tơng tự nguồn lao động nông thôn cũng đợc chia làm hai nhóm, nhóm lao động thất nghiệp chiếm 26,5% ( 7,8 triệu ngời) và nhóm lao động có việc làm chiếm 73,5% , nhóm này lại đợc chia làm hai phần, phần thứ nhất là lao động cao có thu nhập ổn định chiếm 30% ( 6,3 triệu ngời) và phần còn lại là lao động có thu nhập thấp, không ổn định chiếm 70%( 15,1 triệu ngời). Phần lao động thất nghiệp 7,8 triệu ngời và phần lao động có thu nhập thấp không ổn định là 15,1 triệu ngời gộp lại là 22,9 triệu ngời lao động có thể đi xuất khẩu lao động,

Chia theo nhóm tuổi:

Có 50% ngời lao động ở nhóm tuổi trên 35 tuổi ( 14,5 triệu ngời) và 50% ngời lao động ở nhóm tuổi 18 – 35 tuổi ( 1,45 triệu ngời), nhóm từ 18 – 35 tuổi xét về nhu cầu đi xuất khẩu lao động thì có 10% không có nhu cầu đi xuất khẩu lao động, còn lại 90% có nhu cầu đi xuất khẩu lao động (1,3 triệu ngời). Xét về tiêu chuẩn thì có 5% bị cấm không đợc xuất cảnh và 95% không bị cấm (1,2 triệu ngời). Về khả năng có thể đi xuất khẩu lao động là 80% (0,96triệu ngời) và 20% không có khả năng đi xuất khẩu lao động.

Nhóm 22,9 triệu ngời lao động khu vực nông thôn có thể đi xuất khẩu lao động thì có 50% ngời ở nhóm tuổi trên 35 tuổi (11,45 triệu ngời). Trong nhóm ngời từ 18 đến 35 tuổi xét về nhu cầu đi xuất khẩu lao động thì có 70% không có

nhu cầu đi xuất khẩu lao động còn 90% có nhu cầu đi xuất khẩu lao động (10,3 triệu ngời) Xét về tiêu chuẩn thì có 5% bị cấm không đợc đi xuất cảnh và 95% không bị cấm ( 9,8 triệu ngời). Về khả năng có thể đi xuất khẩu là 50% (4,89 triệu ngời) và không có khả năng đi xuất khẩu là 50% (4,89 triệu ngời)

Vậy nguồn lao động xuất khẩu của cả nớc là gộp giữa 0,96 triệu ngời có khả năng ở khu vực thành thị và 4,89 triệu ngời ở khu vực nông thôn có khả năng đi là 5,85 triệu ngời. Bên cạnh đó ngời lao động Việt Nam không chỉ thông minh, chăm chỉ, cần cù và dễ thích nghi với điều kiện sống.

Malaysia là một nớc Đông Nam á , do đó đời sống sinh hoạt, khí hậu và thời tiết của Malaysia có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam. Hơn nữa, những ngời lao động xuất khẩu sang Malaysia thờng là những ngời trớc đây có thu nhập thấp và đời sống trong nớc của họ trớc đây có nhiều khó khăn thiếu thốn nên khi sang Malaysia đễ thích nghi với điều kiện sống ở đây, họ sẵn sàng làm những công việc ngoài trời, nặng nhọc, sẵn sàng ăn ngủ ở những nơi không tiện nghi nh ở các nhà máy hay ở dịch vụ.

Chính những u thế trên đã giúp xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia ngày càng gặt hái đợc nhiều thành công. Tuy nhiên, ngời lao động Việt Nam tại Malaysia có nhiều điểm yếu cần phải khắc phục.

Năng lực chuyên môn cha cao, trình độ ngoại ngữ kém, khả năng nắm bắt tình hình về khoa học kỹ thuật còn cha nhanh, ý thức chấp hành kỷ luật kém, cha am hiểu nhiều về pháp luật của Malaysia, sức bền thể lực không cao so với lao động của Nepan, Indonesia...tại Malaysia. Đó chính là những nhợc điểm dễ nhận thấy ở ngời lao động Việt Nam. Trong khi tiếng Anh là sở trờng lao động của nớc khác nh Philipin, ấn độ...thì đó lại là nhợc điểm của lao động ta.

Một ví dụ điển hình tại một nhà máy sản xuất ống bảo ôn ở Kuala-Lampur do không nghe đợc chỉ dẫn của quản đốc, cũng không biết đọc các chỉ dẫn bằng tiếng Anh trên máy, một lao động của Việt Nam đã bị lỡi của máy văng đứt cả bả vai phải nằm viện.

Đã thế ý thức học ngoại ngữ của lao động ta lại kém, đến nỗi ở nhà máy Hualon, chủ phải yêu cầu một số quản đốc ngời Malaysia học tiếng ....Việt, đã có ý tởng là thay vì dạy tiếng Anh phía Việt Nam nên dạy tiếng Malaysia (dễ tiếp thu

hơn) cho lao động sang Malaysia. Nhng ngay lập tức một vấn đề lớn đặt ra là lấy đâu cho đủ giáo viên tiếng Malaysia ở Việt Nam. Nh vậy vấn đề ngoại ngữ vẫn là vấn đề nan giải đối với ngời lao động Việt Nam tại Malaysia. Do còn quen với nếp sống của nền sản xuất vừa và nhỏ ngời lao động cha quen tác phong lao động công nghiệp, kỷ luật cha cao, cha quen quan hệ chủ thợ và chỉ nghĩ ngay đến lợi nhuận trớc mắt.

Tại nhiều nhà máy, chủ các nhà máy này phàn nàn về ý thức kỷ luật của lao động ta nh hay gây gổ đánh lẫn nhau đánh cả lao động nớc khác, thậm chí đánh cả cán bộ quản lý đa mình đi, đánh bạc, uống rợu, trêu phụ nữ, ăn thịt chó, săn bắt động vật hoang dã, ý thức vệ sinh kém,ăn cắp trong cửa hàng,siêu thị,... không chấp hành tốt các quy định. Một chuyện nhỏ nh yêu cầu họ cắt móng tay họ cũng không nghe. Bên cạnh đó một phần do không am hiểu kỹ thuật ngời lao động đã phá vỡ hợp đồng , bỏ ra ngoài làm việc, hoặc có những lao động sau khi đã hoàn thành hợp đồng lại không trở về nớc mà c trú bất hợp pháp tại nớc sở tại, gây rối loạn trật tự an ninh tại đây đã làm mất uy tín của lao động Việt Nam gây trở ngại rất lớn cho việc tiếp tục giữ vững phát triển thị trờng ở đây. Những điều này gây thiệt hại rất nhiều cho chính bản thân ngời lao động. Một khi lao động đã không còn làm việc hợp pháp trong hợp đồng, đại diện của công ty cung ứng lao động không thể can thiệp, từ đó dẫn đến tình trạng rất nhiều lao động bị các ông chủ bất hợp pháp ăn quỵt lơng, họ sống chui lủi trong những khu nhà tồi tàn để khỏi bị công an bắt có những trờng hợp họ phải hứng chịu những hành động bạo lực của cộng đồng ngời lao động bất hợp pháp, trong đó có cả ngời việt Nam.

Nh vậy với thực tế trên để trở thành một lao động tốt tại Malaysia, ngời Việt Nam còn phải phấn đấu rất nhiều. Họ phải có sức khỏe tốt, có ngoại ngữ đủ giao tiếp theo yêu cầu của công việc, có ý thức tổ chức kỷ luật, am hiểu luật pháp, chấp hành luật pháp, xác định tốt tâm lý trớc khi đến nơi làm việc ở nớc ngoài (không coi việc đi xuất khẩu lao động là đến “thiên đờng”, là một chuyến du lịch dài hạn, phải lờng trớc đợc hết công việc và những khó khăn, vất vả nh lơng thấp hơn ngời bản địa, là ngời làm thuê phải vâng lời chủ sử dụng lao động)

Tuy nhiên chúng ta hoàn toàn có thể đạt đợc nhiều điều trên nếu các doanh nghiệp tập trung đào tạo ngoại ngữ cho lao động ta, giáo dục định hớng cho lao

động thật chu đáo, tỷ mỉ, hợp đồng ký với lao động phải sát với thực tế về tiền l- ơng, tiền làm thêm, ăn ở...Cần tổ chức khám sức khỏe cho lao động ta thật chặt chẽ nh lao động đi các nớc khác, tránh tình trạng lao động mua giấy khám sức khỏe để sang Malaysia vì sau một năm Malaysia lại khám lại sức khỏe một cách rất nghiêm nhặt. Cần xác định cho lao động biết rằng Malatsia là một nớc có nhiều rừng, ngay cả Kuala-Lampur cũng có rừng nguyên sinh. Vì vậy, việc đa lao động sang làm việc tại đây không thể tránh đợc là làm trong rừng không nh một số lao động cho rằng doanh nghiệp đa lao động vào rừng thiêng nớc độc.

Các doanh nghiệp cũng cần phải cho ngời lao động biết, có vấn đề gì cha rõ phải liên lạc với cán bộ đại diện công ty, không tự ý đình công dẫn đến vi phạm pháp luật của Malaysia. Cần cung cấp số điện thoại của cán bộ đại diện của doanh nghiệp mình cho ngời lao động biết để liên lạc khi có vụ việc phát sinh nhằm sử lý kịp thời.

Còn đối với ngời lao động, phải chấp hành đúng pháp luật của cả hai nớc và hợp đồng đã đăng ký giữa công ty và ngời lao động, trong trờng hợp cần thiết phải yêu cầu cán bộ đại diện hỗ trợ và giúp đỡ. Tôn trọng phong tục tập quán của lao động nớc sở tại và lao động nớc ngoài, không chê bai, xỉ báng dẫn đến đánh nhau. Tranh thủ học hỏi tay nghề lao động nớc ngoài để nâng cao tay nghề của mình nhằm làm việc tốt, chủ sử dụng lao động quý và trả lơng cao.Phải xem kỹ hợp đồng để tránh tình trạng sang Malatsia thấy thu nhập thấp so với hợp đồng gây nên đình công, khiếu kiện....dẫn đến vi phạm pháp luật của Malaysia. Lao động cần tập trung làm việc, không nên đi chơi nhiều vừa tốn kém vừa không an toàn. Đi đ- ờng phải mang theo giấy tờ hợp pháp, phải tôn trọng luật lệ giao thông. Không đánh nhau, cãi lại chủ, trong sinh hoạt cần tôn trọng lẫn nhau, tránh gây xích mích, phải biết giữ gìn vệ sinh chung, ốm đau phải xin phép chủ để đi khám thực sự , không mua giấy khám ở ngoài. Cấm tuyệt đối lấy hàng trong siêu thị, nếu bị phát hiện sẽ bị cảnh sát bắt giữ và bị phạt tù giam. Không trêu trọc phụ nữ, không uống rợu bia trong khi làm việc, tôn trọng phong tục tập quán của nớc sở tại và lao động nớc ngoài.

Malaysia là thị trờng lao động phù hợp với lao động Việt Nam, cho nên cần quyết tâm khắc phục những thiếu sót, bất cập bộc lộ trong hơn một năm thí điểm đa lao động vao thị trờng này.

2.2.3.Nội dung hoạt động xuất khẩu lao động của Công ty TM_DV và XNK Hải phòng sang Malaysia.

Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việc cung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợp đồng có tính chất hợp pháp qui định đợc sự thống nhất giữa các quốc gia đa và nhận ngời lao động.

Xuất khẩu lao động là một hoạt động góp phần giải quyết nguồn nhân lực d thừa trong nớc,giải quyết việc làm,tạo thu nhập và năng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động,tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và tăng tờng quan hệ hợp tác quốc tế giữa nớc ta với các nớc.Nội dung của xuất khẩu lao động của Công ty bao gồm :

a,Những công việc trớc khi giao dịch:

Hoạt động kinh doanh đối ngoại thờng phức tạp hơn các hoạt động đối nội vì nhiều lí lẽ:Hoạt động chịu sự điều tiết của nhiều thống pháp luật,hệ thống tiền tệ,tài chính Do đó doanh nghiệp cần chuẩn chuẩn bị chu đáo tr… ớc khi bớc vào giao dịch.Công việc chuẩn bị có thể gồm hai bộ phận chủ yếu sau:

• Nghiên cứu tiếp cận thị trờng:

Ngoài việc nắm vững tình hình trong nớc và đờng lối chính sách luật lệ quốc gia có liên quan đến hoạt động đối ngoại,doanh nghiệp cần nhận biết rõ xuất khẩu lao động,nắm vững thị trờng và lựa chọn ngời sử dụng lao động.

Công ty đã tích cực đầu t,nghiên cứu khảo sát mở rộng thị trờng,áp dụng các công nghệ tiến (Internets ,webcom ) để tìm kiếm thông tin,xây dựng mối quan… hệ hợp tác với đối tác nớc ngoài.Công ty cũng chú trọng thành lập bộ phận chuyên trách về xuất khẩu lao động, bố trí cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ,kinh nghiệm đảm nhiệm các công tác chuyên môn nh:phát triển thị tr- ờng,...

Trong khi một số doanh nghiệp có hiện tợng cạnh tranh không lành mạnh nhằm tranh dành đối tác,hợp đồng mà hệ quả là đẩy mức đóng phí của ngời lao

động lên cao,thì TRADIMEXXCO luôn tìm cách giảm chi phí cho ngời lao động.Muốn làm đợc điều này trớc hết doanh nghiệp đã cát công tìm hiểu các đối tác một cách kĩ lỡng qua các kênh thông tin đáng tin cậy, kể cả phải cử cán bộ sang nớc bạn để trực tiếp tìm hiểu thẩm định.Bớc tiếp theo là tiến hành thử nghiệm với số lợng hạn chế.Trong quá trình thơng thảo và thực hiện hợp đồng,tất cả mọi động thái của đối tác có liên quan đến các vấn đè tài chính,phối hợp quản lí và bảo vệ lợi ích của ngời lao động đều đ… ợc ghi nhận và xử lí kịp thời, mọi biểu hiện bất thờng đều sớm đợc phát hiện. Những công việc này đã giúp Công ty xác lập đ- ợc số lợng những đối tác làm ăn chân chính, nghiêm túc, đồng thời loại bỏ những nhà môi giới không đủ năng lực, không quan tâm đến quyền lợi ngời lao động hoặc có dấu hiệu không rõ ràng về tài chính.Chính vì thế,những rủi ro đối với ng- ời lao động xuất phát từ Công ty môi giới đã đợc hạn chế tối đa,hầu hết ngời lao động do TRADIMEXCO cung ứng trong quá trình làm việc ở nớc ngoài để đợc đảm bảo khá đầy đủ các điều kiện thoả thuận trong hợp đồng,quyền lới chính đáng đợc bảo vệ.

•Lập dự án:

Trên cở sở những kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu tiếp cận thị tr- ờng, Công ty lập dự án xuất khẩu ,việc xây dựng dự án gồm các bớc sau :

-Đánh giá tình hình thị trờng và ngời sử dụng lao động. -Dự định số ngời lao động xuất khẩu .

-Đề ra mục tiêu .

-Đề ra biện pháp thực hiện mục tiêu .

-Sơ bộ đánh giá hiệu quả xuất khẩu lao động thông qua các chỉ tiêu nh :chỉ tiêu tỉ xuất ngoại tệ,chỉ tiêu thời gian vốn,chỉ tiêu tỉ suất doanh lợi.

Tóm lại,doanh nghiệp căn cứ vào nhu cầu thị trờng và khả năng kí kết hợp đồng để lập kế hoạch xuất khẩu lao động hàng năm và dài hạn phối hợp với các địa phong để chuẩn bị nguồn lao động đa vào đào tạo.

b.Đàm phán và kí hợp đồng.

+Đàm phán .

Trong khi giao dịch Thơng mại quốc tế các bên thờng có sự khác nhau về chính kiến,về pháp luật,về tập quán, về ngôn ngũ,quyền lợi, những sự khác biệt…

đó dẫn đến việc cha thể thoả thuận ngay các nội dung các bên đa ra .Muốn giải quyết các khác biệt đó ,ngòi ta phải trao đổi ý kiến với nhau. Sự trao đổi nh thế trong quan hệ quốc tế gọi là đàm phán.

Nội dung của đàm phán bao gồm các nội dung liên quan đến hợp đồng xuất khẩu. Để giải quyết các vấn đề,đàm phán thờng có hai cách tiếp cận là tiếp cận hợp tác tức là các bên tìm cách xích lại gần nhau,tìm ra tiếng nói chung để hai bên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của Công ty TM - Dcịh vụ và XNK Hải Phòng sang Malaysia (Trang 31 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w