Hậu hạn ngạch tại một số thị trờng lớn trên thế giớ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trước động thái mới của TM quốc tế (Trang 29 - 36)

Phần 2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc động thái mới của thơng mại quốc tế.

2.1.2. Hậu hạn ngạch tại một số thị trờng lớn trên thế giớ

Việc dỡ bỏ các hàng rào thơng mại và giới hạn hạn ngạch sẽ mang lại những cơ hội xuất khẩu rất lớn cho các nhà xuất khẩu dệt may Châu á, hiện đang đạt kim ngạch xuất khẩu 9 tỷ USD/ năm và tăng trởng bình quân khoảng 10%/năm. Trong đó, Trung Quốc, ấn Độ và Pakistan đợc dự báo sẽ là 3 nớc chi phối thị trờng dệt may thế giới ít nhất là cho đến năm 2010. Những nớc này sẽ tăng mạnh thị phần của họ tại thị trờng dệt may thế giới nhờ vào giá cả sản phẩm rất cạnh tranh của mình. Hiện tại, 3 nớc này đang chiếm u thế nổi trội ở cả thị trờng nhập khẩu dệt may thế giới có hạn ngạch và phi hạn ngạch với thị phần chung tại thị trờng hạn ngạch là 44% và tại thị trờng phi hạn ngạch là 82% (số liệu tháng 5/2004).

Nhiều nguồn tin trong ngành cho rằng khi bớc vào chế độ hậu hạn ngạch, Trung Quốc sẽ vơn tới chiếm giữ thị phần lớn nhất về thơng mại dệt may toàn cầu (hiện đang chiếm 28% thị phần thị trờng dệt may toàn cầu), trong khi ấn Độ sẽ có đợc vị trí thứ 2 về xuất khẩu hàng dệt may vào EU và Mỹ.

2.1.2.1. Trung Quốc:

Dệt may Trung Quốc có mặt ở hầu hết các thị trờng lớn trên thế giới. Nhãn hiệu hàng “Made in China” có thể chiếm khoảng 50% thị phần hàng dệt may thế giới vào năm 2007 sau khi WTO bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may kể từ 1/1/2005, thúc đẩy các nhà sản xuất Trung Quốc và các nhà bán lẻ toàn cầu chiếm thị phần của các nhà xuất khẩu nhỏ lẻ.

Các nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ dự báo thị phần của Trung Quốc trong nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ sẽ tăng từ 16% năm 2003 đến 71% vào cuối năm 2006, đạt 42 tỷ USD.

Lợi thế lớn nhất của Trung Quốc là có nguồn nguyên liệu rất dồi dào, các chính sách trợ giúp của nhà nớc rất lớn giúp hạ thấp giá thành. Trong khi đó, mạng lới của ngời Hoa ở nớc ngoài để tiêu thụ mặt hàng này lại rộng khắp.Với những u thế nh vậy, chỉ riêng tháng 1/2005 Trung Quốc đã xuất vào Mỹ 1,9 tỷ USD hàng dệt may, tăng 41% so với tháng 12 năm trớc, tăng hơn 30% so với cùng kỳ, bằng kim ngạch xuất khẩu cả năm 2003 của Việt Nam vào Mỹ. Hiện nay Trung Quốc đang chiếm giữ 22% thị trờng Mỹ, so với 16% hồi cuối năm ngoái; thị phần hàng dệt may Trung Quốc tại Mỹ đã tăng đáng kể.

2.1.2.2. ấn Độ:

Cùng với Trung Quốc, ấn Độ cũng là sự lựa chọn của các doanh nghiệp nhập khẩu Mỹ vào năm 2005.

Theo các nhà phân tích, với lực lợng lao động dồi dào, có tay nghề và giá nhân công không cao chính là thế mạnh của ngành dệt may ấn Độ. Ngoài ra, ấn Độ còn là nớc sản xuất bông lớn thứ 3 thế giới. Hiện các tập đoàn bán lẻ lớn trên thế giới nh Wal Mart, The Gap đã sẵn sàng đặt hàng ấn Độ. Các tập đoàn này dự định sẽ lập văn phòng tại ấn Độ để nắm bắt xu hớng phát triển của ngành dệt may ấn Độ sau ngày 1/1/2005. Dự kiến năm 2005, ngành dệt may ấn Độ sẽ

đóng góp khoảng 8% vào GDP, 17% vào sản xuất công nghiệp, 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc này.

Hiện ấn Độ vẫn là nớc sản xuất hàng dệt may lớn thứ 2 thế giới, chiếm hơn 3% thị phần thơng mại toàn cầu về dệt may. Khi hạn ngạch đợc xoá bỏ, dự kiến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ấn Độ sẽ tăng từ 12 tỷ USD năm 2003 lên 50 tỷ USD vào năm 2010, riêng kim ngạch của ngành may phải đạt 25 tỷ USD (nay là 6,2 tỷ USD). Điều này sẽ tạo ra khoảng 5 triệu việc làm, thị phần ở Mỹ tăng tơng ứng từ 4% lên 15%.

2.1.2.3. Pakistan:

Sau Trung Quốc và ấn Độ, Pakistan cũng là một nớc có nhiều tiềm năng chiếm lĩnh thị trờng thế giới về hàng dệt may xuất khẩu.

Với những lợi thế cạnh tranh chủ yếu là lực lợng lao động dồi dào, giá rẻ, đồng thời có một môi trờng kinh doanh hết sức thuận lợi. Chính phủ nớc này đang từng bớc đa ra biện pháp đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trờng thế giới cho ngành dệt may, vấn đề an toàn cá nhân và an ninh trong vận chuyển hàng giữa nhà máy và cảng đều đợc quan tâm thoả đáng. Điều này là cơ sở để có thể nhận định rằng: Pakistan sẽ tiếp tục là nớc xuất khẩu sang Mỹ, đợc nhiều doanh nghiệp Mỹ lựa chọn là đối thủ cạnh tranh của Trung Quốc, đặc biệt là hàng may mặc dành cho nam giới và có thể tiếp tục là nớc xuất khẩu sợi và vải cotton ra thị trờng thế giới

2.1.3.Những ảnh hởng của việc xoá bỏ hạn ngạch đến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Xoá bỏ hạn ngạch dệt may dành cho các nớc thành viên WTO không chỉ tác động đến tình hình chung của các nớc lớn về xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới mà còn ảnh hởng đến ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam, có cả những cơ hội và có cả những thách thức.

Hậu hạn ngạch, nhiều nhà chuyên gia nhận định rằng: Trung Quốc sẽ thống trị thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng. Trung Quốc thực sự sẵn sàng để trở thành một nhà cung cấp thống trị thị trờng dệt may Mỹ bởi n- ớc này có khả năng lớn nhất trong việc đáp ứng mọi nhu cầu về bất kì chủng loại hàng dệt may nào với nhiều cấp độ chất lợng và giá cả cạnh tranh nhất.

Tuy nhiên, ngời ta cũng thấy rằng: dù có tốc độ tăng trởng cao nhng Trung Quốc sẽ khó duy trì ổn định sự phát triển ấy do vấp phải những khó khăn khách quan. Trong số đó là thị hiếu tiêu dùng hàng dệt may của ngời dân Mỹ rất dễ thay đổi và Trung Quốc cũng sẽ bị hạn chế rất nhiều từ điều khoản mà nớc này đã cam kết khi gia nhập WTO rằng, phải bảo đảm không gây tổn hại đến sự tăng trởng nh hiện nay của những nớc cung cấp hàng dệt may khác vào thị trờng Mỹ và những thị trờng khác. Hơn thế, nhằm giảm bớt mức độ rủi ro của xu hớng nhập khẩu nguyên vật liệu và sản phẩm chỉ từ một quốc gia nh Trung Quốc, các nhà nhập khẩu Mỹ dự kiến sẽ mở rộng quan hệ thơng mại với những nớc cung cấp hàng giá rẻ hay lao động dồi dào khác nh ấn Độ, Băng la đét, Pakistan,

.trong đó có Việt Nam. …

Xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Mỹ có những thuận lợi cơ bản là ngành dệt may Việt Nam ngày càng thu hút sự chú ý của các nhà nhập khẩu Mỹ do chất lợng may tốt và đảm bảo thời gian giao hàng. Nguồn tin từ Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, đơn giá xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ ngày càng cao, và các khách hàng lớn của Mỹ vẫn chọn Việt Nam là thị trờng đặt hàng chiến lợc. Báo cáo của Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) về khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may vào nớc này sau 1/1/2005 đã đánh giá rằng, trong các nớc châu á chỉ có Việt Nam và chừng mực nào đó còn có Inđônêsia là có thể cạnh tranh với Trung Quốc. Nguồn tin từ Hiệp hội nhập khẩu Dệt may Hoa Kỳ (USA - IAA) cũng cho biết Việt Nam đợc coi là nguồn cung lựa chọn thứ 2 sau Trung Quốc (nếu Việt Nam không có khó khăn

về hạn ngạch), nhất là đối với Cat 347/348, 647/348, 338/339, 638/639, 340/640.

Ngoài ra, Việt Nam có lợi thế là lao động rẻ, chất lợng may tốt hơn so với ấn Độ (ấn Độ là nguồn cung lựa chọn tiếp theo sau Việt Nam trong điều kiện Việt Nam không bị khó khăn bởi hạn ngạch). Tuy Việt Nam phải nhập khẩu nhiều nguyên phụ liệu song nguồn cung phần lớn ở ngay gần Việt Nam và việc nhập khẩu cũng không mấy khó khăn.

Bởi vậy, ngành công nghiệp dệt may xuất khẩu của Việt Nam vẫn có cơ hội to lớn khi bớc vào thời kỳ hậu hạn ngạch kể từ 1/1/2005.

Cụ thể, từ 1/1/2005 chỉ còn 9 mặt hàng phải nộp phí quota khi xuất khẩu. 9 mặt hàng này đều là những Cat nóng xuất vào Mỹ và với mức thu phí mới đã đợc giảm tới 70% so với năm 2004 trở về trớc. Mức thu các mặt hàng này: áo khoác nam nữ chất liệu bông 1800 đồng/tá, áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu bông 750 đồng/tá, áo sơ mi nam, nữ dệt thoi chất liệu bông và sợi nhân tạo 1200 đồng/tá, .…

10 mặt hàng dệt may xuất vào Mỹ còn lại là những Cat nguội và sẽ không phải nộp phí hạn ngạch khi vào thị trờng Mỹ. Gồm: áo khoác nam dạng comple, áo sweater chất liệu bông, quần áo ngủ chất liệu bông và sợi nhân tạo, .…

Ngoài những thuận lợi nói trên, hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ còn đợc hởng những u đãi hết sức hấp dẫn nh : nếu xuất dới 20 tá hoặc 120 kg thì không cần thông báo với Bộ thơng mại (đợc phép làm thủ tục xin cấp visa xuất khẩu tại các phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực). Hơn thế, EU còn quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu 14 Cat của Việt Nam khi thêm 10 nớc thành viên mới kể từ 1/5/2004.

Một cơ hội rất lớn của Việt Nam, đó là đàm phán thành công với EU về việc xoá bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam khi cha phải là thành viên của WTO. Khi không còn phải chịu sự hạn chế của hạn ngạch nhập khẩu nữa, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể bằng chính năng lực sản xuất, nỗ lực của

mình để xuất sang các thị trờng tiềm năng trong cộng đồng chung Châu Âu (EU).

Với những cơ hội hết sức thuận lợi trên, ngành dệt may Việt Nam hoàn toàn có thể đạt chỉ tiêu đã đề ra với kim ngạch xuất khẩu 8 - 9 tỷ USD vào năm 2010.

2.1.3.2. Thách thức:

Bên cạnh những cơ hội to lớn có đợc, ngành dệt may Việt Nam còn phải đối phó với những thử thách không dễ dàng vợt qua.

Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trớc mối đe doạ không còn thị tr- ờng xuất khẩu khi mà Hiệp định MFA - Hiệp định về chế độ hạn ngạch đối với Việt Nam - chấm dứt giữa các nớc thành viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Mốc thời điểm này là cơ hội để Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan, .-… những thành viên chính thức của WTO xuất khẩu vào những nớc thành viên khác với số lợng không hạn chế, trong khi đó Việt Nam, một nớc cha phải là thành viên chính thức của tổ chức thơng mại lớn nhất thế giới này, lại bị giới hạn bởi chế độ hạn ngạch.

Do không còn hạn ngạch, mặt bằng giá nhập khẩu dệt may nói chung vào Mỹ sẽ giảm đáng kể. Theo một số dự đoán, giá nhập khẩu bình quân sẽ giảm khoảng 30%. Cũng theo phân tích của Hiệp hội các nhà sản xuất Dệt may Hoa Kỳ, giá trung bình mỗi nét vuôn (tính trung bình) cho 29 chủng loại nh sau: giá của Trung Quốc đã giảm 58% so với giá năm 2002, trong khi của thế giới nói chung giảm 3%. Trung tâm Thơng mại Thế giới có trụ sở đặt tại Gieneva phân tích. Mức độ giảm giá sẽ khác nhau đối với các chủng loại. Dự đoán giá các Cat của Trung Quốc vào thị trờng Mỹ sẽ giảm nh sau: Cat.347 giảm khoảng 45%, Cat.348 : - 42%, Cat.647 : - 5%, Cat.345: - 34%, Cat.648 : - 26%, Cat.339 : - 25%, Cat.338 : - 19,5%.

Nếu dự đoán trên là đúng thì những Cat này của Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ Trung Quốc và sẽ không tránh khỏi phải giảm giá. Nh

vậy, hàng dệt may Việt Nam đang phải cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc, là một thách thức rất lớn đối với một ngành công nghiệp còn nhiều yếu kém về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và chủ yếu phải nhập khẩu nguyên phụ liệu nh ngành dệt may Việt Nam.

Khâu yếu nhất của ngành dệt may Việt Nam là sản xuất vải phụ liệu phục vụ may xuất khẩu. Khoảng 80% nguyên phụ liệu vẫn phải nhập khẩu, sản phẩm yếu về mẫu mốt, chủng loại, nhãn mác, phần lớn các doanh nghiệp cha có thơng hiệu của mình, ngay cả việc đăng kí sở hữu bản quyền, thơng hiệu sản phẩm và doanh nghiệp vẫn cha đợc quan tâm thoả đáng, năng suất lao động của công nhân Việt Nam hiện còn ở mức thấp, chi phí giao dịch còn lớn.

Kim ngạch xuất khẩu tăng trởng nhanh nhng hiệu quả còn thấp do tới khoảng 70% kim ngạch xuất khẩu thực hiện theo phơng thức gia công, chỉ khoảng 30% xuất khẩu theo phơng thức bán sản phẩm. Thị phần khách hàng Việt Nam trên thị trờng thế giới còn khá nhỏ bé, cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có (mới chỉ chiếm khoảng 0,95% thị trờng EU; 29% thị trờng Nhật Bản; 3,2% thị trờng Mỹ và khoảng 1% tổng thơng mại dệt may toàn cầu), còn bị phụ thuộc vào hạn ngạch, cha tận dụng hết khả năng khai thác thị trờng phi hạn ngạch, cha thâm nhập đợc vào mạng lới phân phối của các thị trờng lớn, thờng phải xuất khẩu qua trung gian.

Các rào cản thơng mại nh chống bán phá giá, các quy định nghiêm ngặt về xuất xứ hàng hoá mà các nền kinh tế phát triển nh EU, Mỹ thờng xuyên sử dụng sẽ là những cản trở đối với xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam.

Một bất lợi phải kể đến khi chế độ hạn ngạch đợc xoá bỏ, đó là trong giai đoạn đầu thực hiện bão bỏ hạn ngạch, các nớc có quyền áp đặt biện pháp bảo vệ tạm thời trong vòng 3 năm kể từ 2005 để bảo vệ sản xuất trong nớc. Còn Việt Nam sẽ gặp khó khăn vì vẫn đợc coi là nớc có nền kinh tế phi thị trờng.

Có thể nói ngay cả khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, ngành dệt may Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác vẫn chịu sức ép lớn trớc sức cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc, ấn Độ, Pakistan.

Đứng trớc những thách thức nh vậy, ngành dệt may Việt Nam liệu có đủ khả năng để giữ vững đồng thời tăng thị phần của mình tại các thị trờng lớn trên thế giới hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào nỗ lực từ phía Nhà nớc cũng nh các doanh nghiệp trong ngành.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trước động thái mới của TM quốc tế (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w