Các giải pháp phát triển nông nghiệp hàng hoá huyện Văn Lâm, tỉnh

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển nông nghiệp Hàng hóa huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên (Trang 54 - 59)

II. Tình trạng nông nghiệp sản xuất hàng hoá huyện Văn Lâm tỉnh Hng

3.Các giải pháp phát triển nông nghiệp hàng hoá huyện Văn Lâm, tỉnh

Yên.

a. Về khoa học kỹ thuật.

Xác định khoa học kỹ thuật là động lực chủ yếu để nâng cao năng suất và sản lợng, từ đó thực hiện tốt hơn đề án: “ứng dụng khoa học công nghệ, đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp” bằng các kế hoạch cụ thể: Tiếp nhận các giống cây trồng vật nuôi mới, xây dựng các mô hình trình diễn, từ ô điểm, nhân ra diện rộng để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá.

Mở rộng diện tích sản xuất lúa giống vào khảo nghiệm giống mới qua từng năm nhất là các giống lúa mới đợc thí nghiệm và đợc công bố trên địa bàn nớc ta.

Làm vững chắc mô hình hoa chất lợng cao, nâng cao kỹ thuật trồng hoa theo quy trình công nghệ.

THực hiện đạt kết quả cao hơn chơng trình nạc hoá đàn lợn, sind hoá đàn bò. Phát triển đàn bò sữa đi đôi với tập huấn giúp nông dân làm tốt kỹ thuật chăm sóc và phòng chống dịch bệnh. Thực hiện có nề nếp việc quản lý đồng ruộng, các đàn vật nuôi mới, định kỳ phòng bệnh đồng thời chủ động có các phơng tiện, Vật t cần thiết để trị đợc dịch bệnh khi xuất hiện ổ - điểm, không để phát sinh lây lan.

Nâng cao kỹ thuật nuôi thuỷ sản cho nông dân, có mô hình trình diễn thuyết phục nuôi các loài cá kinh tế. Coi phát triển thuỷ sản là một hớng đi không thể thiếu trong chăn nuôi của huyện.

b. Về vốn.

Trong hoàn cảnh hiên nay nói chung ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam với tiến trình hội nhập, thực hiên chủ trơng của đảng và chính phủ, ngành ngân hàng, khẩn trơng xây dựng chiến lợc phát triển ngân hàng 2001-2010 và thực tế ngân hàng nông nghiệp huyện Văn Lâm đã thực hiện đợc một số chỉ tiêu chủ yếu nh: Trong 2 năm 2002-2003 ngân hàng nông nghiệp đã giữ đợc sự cân đối về nguồn vốn huy động và cho vay , chuyển dịch cơ cấu nợ trung, dài hạn .

Cơ cấu lại nợ: thực hiện quyết định của thủ tớng chính phủ và chỉ đạo của thống đốc ngân hàng, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm đã xây dựng đề án nợ tồn đọng, huyện đã triển khai nhiều biện pháp nhằm xử lý nợ tồn đọng theo đề án đã đợc thống đốc ngân hàng phê duyệt

Tăng vốn điều lệ: nhằm mục đích tăng cờng tiềm lực về tài chính cho các ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm, đảm bảo sãn sàng cho việc nâng cao vốn điều lệ, ban lãnh đạo ngân hàng tỉnh hng yên đã có chủ trơng bổ sung vốn điều lệ cho ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm. Thực hiện chủ trơng này ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm đã đợc cấp bổ sung vốn điều lệ theo lộ trình đợt I:1,5 tỷ đồng, đợt II là 2 tỷ đồng và đợt III la 1 tỷ đồng với phần vốn tự bổ sung đến nay vốn điều lệ của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm đã có tới 30 tỷ đồng, điều này đã giúp cho ngân hàng tự tin hơn trong

việc cho nông dân vay vốn để tiến hành phát triển sản xuất hàng hoá và cũng tạo cho nông dân một niềm tin vững chắc vào ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm và yên tâm tiến hành sản xuất nông nghiệp,tạo ra sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Ngoài ra huyện còn tiếp tục nâng cao chất lợng tín dụng nh: ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Văn Lâm đã ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong toàn huyện Văn Lâm, đăc biệt là ngân hàng u tiên hỗ trợ đối với hộ nghèo, hộ khó khăn muốn tiến hành phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, đồng thời tiến hành phân nhóm, phân loại khách hàng có quan hệ tín dụng để có chính sách phù hợp trong đầu t. Hơn nữa ngân hàng nông nghiệp huyện cũng chú ý hơn tới việc tăng cờng công tác quản trị rủi ro, đẩy mạnh công tác huy động vốn để đảm bảo đúng mục tiêu huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong nhân dân, nghiên cứu phát triển dịch vụ sản phẩm mới nhằm đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Thực hiện tốt cho nông dân vay vốn u đãi thông qua các chơng trình dự án, vay từ các vốn quỹ của các tổ chức hiệp hội. Tiếp tục thực hiện khuyến khích hỗ trợ một phần giá giống cây trồng, vật nuôi mới, nhằm trợ lực giúp nông dân an tâm hơn khi tham gia các chơng trình dự án.

c. Về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

Tiếp tục chuyển dịch một bộ phận diện tích lúa hiệu quả thấp sang sản xuất rrau màu và hoa cây cảnh. T nay đến cuối năm 2005 và thời gian tiếp theo, coi phát triển rau màu, Hoa chất lợng cao là một trong những hớng đi chính của nông nghiệp. Phát triển sản xuất trang vờn trại theo quy hoạch đã có. Thực hiện bổ xung quy hoạch kịp thời theo các khu vùng đồng mà điều kiện cho phép.

Tiếp tục củng cố và hoàn thiện kết quả của dồn ruộng đổi thửa, tạo tiền đề cho các hộ nông dân chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển thêm các trang vờn trại mới. Đẩy mạnh công tác khuyến nông, tích cực thu hút các đề án chuyển giao khoa học công nghệ, các chơng trình, mô hình trình diễn giống cây con mới. Sơ kết đề án chăn nuôi bò sữa để tiếp tục thực hiện trong

thời gian tới: Xây dựng mô hình điểm liên kết bốn nhà: Nhà nông, Nhà khoa học, nhà doanh nghiệp. Nhà nớc hiệu quả và phát triển theo lợi thế của huyện.

Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, đẩm bảo sản phẩm nông nghiệp với các lợi thế của huyện đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Thực hiện hiệu quả đề án phát triển hai vùng kinh tế, nâng cao diện tích lúa chất lợng cao, diện tích trồng rau sạch, cây công nghiệp và hoa cây cảnh các loại. Tăng cờng sự lãng đạo. chỉ đạo trong sản xuất cây vụ đông, phat triển mạnh phong trào trồng cây nhân dân . Từng xã, thị trấn định hình mô hình cánh đồng trên 50 triệu/ ha/ năm; Hộ gia đình thu nhập từ 50 triệu đồng trở lên từ đó phổ biến nhân ra diện rộng.

Tiếp nhận phê duyệt kịp thời các dự án đủ điều kiện để nông dân triển khai thực hiện với đúng chỉ tiêu của các cấp uỷ đảng nhà nớc nhằm tạo dựng đ- ợc một u thế ban đầu và đạt kết quả cao trong thực hiện.

b.Về dịch vụ.

Làm tốt các khâu dịch vụ phục vụ nông nghiệp nh: Tích cực cải tạo hệ thống giao thông thuỷ lợi nội đồng kết hợp quy hoạch đồng điền, xây dựng chủ động thực hiện kế hoạch phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, hạnchế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra. Bảo đảm đủ nớc toqí cho sản xuất, chủ động khắc phục đợc các diễn biến bất thờng của thời tiết, chống đợc úng hạn, chỉ đạo chặt chẽ để thờng xuyên thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chỉ đạo dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ thú y. Phát huy cao vai trò của các Hợp Tác Xã Sản Xuất Dịch Vụ Nông Nghiệp, các ngành dịch vụ điện, nớc, bảo vệ thực vật, thú y cung cấp kịp thời các loạ vật t phục vụ sản xuất. Tiếp tục thực hiện chơng trình kiên cố hoá kênh mơng; Tập trung cao cho công tác kiểm kê đất đai, hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thổ c, thực hiện tốt kế hoạch sử dụng đất năm 2005, xây dựng kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 quản lý theo quy hoạch, theo kế hoạch; tăng cờng kỷ cơng trong quản lý nhà nớc về đất đai, kiên quyết xử lý triệt để các vi phậm về quản lý và sử dụng đất đai theo pháp luật quy định.

Về vấn đề tiêu thụ sản phẩm: Cốt lõi của quá trình phát riển nông nghiệp hàng hoá là vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Hàng hoá có giá trị, chủ sản xuất ra hàng hoá nắm bắt đợc thị trờng là hớng tiêu thụ củ yếu. Song có những vấn đề mới đặt ra: Tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn huyện, tiêu thụ theo hớng xuất khẩu, có hợp đồng cụ thể thì các Hợp Tác Xã Sản Xuất Dịch Vụ Nông Nghiệp, các ngành quản lý phải có tạo dựng ban đầu, nhất là các Hợp Tác Xã phải vơn lên nhận thức về thị trờng, giám nghĩ, giám làm. Tiêu thụ nông sản cao thông thoát thì sản xuất nông nghiệp hàng hoá mới phát triển mạnh

Kết luận và các kiến nghị

Nh ở trên đã nói huyện Văn Lâm là một huyện mới đợc tái lập năm 1999 nên về điều kiện kinh tế xã hội cảu huyện là một vấn đề rất bức súc, huyện Văn Lâm tuy là một huyện mới đợc tái lập nhng trong thời gian mấy năm gần đây huyện cũng đã đạt đợc những thành quả rất đáng kể về kinh tế

Một phần của tài liệu Phương hướng và Giải pháp phát triển nông nghiệp Hàng hóa huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên (Trang 54 - 59)