Phơng hớng phát triển củacông ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây (Trang 54 - 57)

Trên cơ sở xu hớng phát triển xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam và báo cáo tổng kết hàng năm, cuối mỗi năm hoạt động công ty Hng Thịnh tiến hành tổng kết, đánh giá kết quả đạt đợc, những hạn chế, tồn tại, đồng thời rút ra kinh nghiệm và đề ra phơng hớng hoạt động trong thời gian tới. Việc làm này có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động của công ty. Trớc hết, nó có tác dụng đánh giá lại một năm hoạt động của công ty, cho thấy những thành công cũng nh những hạn chế, những sai sót trong hoạt động từ đó tìm ra những nguyên nhân và đề ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Ngoài ra, trên cơ sở tổng kết, đánh giá, công ty tìm đợc những cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, năng nổ trong công tác, làm việc có hiệu quả, từ đó tìm những biện pháp khuyến khích động viên kịp thời, củng cố tinh thần cho ngời lao động.

Phơng hớng hoạt động chung của công ty đợc đề ra năm 2003 và các năm kế tiếp nh sau:

2.1. Về công tác quản lý.

- Tiến hành hoàn chỉnh các quy chế trong hoạt động củacông ty. + Quy chế khoán trong kinh doanh.

+ Quy chế về kế hoạch, tài chính nội bộ của công ty.

+ Quy chế vầ lề lối, tác phong làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty.

+ Quy chế về quyền lợi và trách nhiệm của các chi nhánh, văn phòng đại diện, ban, xởng, sản xuất trực thuộc công ty.

- Lựa chọn và tinh giảm bộ máy quản lý, chú trọng tới các phân xởng sản xuất của công ty, phát huy tính chủ động sáng tạo của cán bộ công nhân viên công ty sao cho phù hợp với hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng.

- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, đạo đức tốt, đủ đức đảm đơng các nhiệm vụ phát triển của công ty trong thời gian tới.

- Thực hiện linh hoạt các chính sách về lơng khen thởng, kỷ luật trong sản xuất kinh doanh của công ty.

- Giữ gìn đoàn kết, nhất trí nội bộ, đảm bảo công ăn việc làm và dần cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.

2.2. Về thị trờng.

- Tăng cờng mối quan hệ với phòng thơng mại và công nghiệp để tạo cơ hội làm quen với bạn hàng nớc ngoài.

- Tích cực tham gia hội chợ triển lãm quốc tế cũng nh trong và ngoài khu vực.

- Tận dụng các chỉ tiêu tham gia trả nợ của nhà nớc, củng cố, thâm nhập sâu phần thị trờng hiện có đồng thời phát triển thị trờng mới.

- Tích cực tổ chức sản xuất, chủ động tham gia quản lý chất lợng, giá cả hàng hoá xuất khẩu sang các nớc với sức cạnh tranh mới.

2.3.Môi trờng thơng mại quốc tế và thị trờng quóc tế về mặt hàng may mặc.

2.3.1.Môi trờng thơng mại quốc tế.

Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế đã hình thành. Các nớc công nghiệp với sức mạnh về khoa học kỹ thuật đi vào phát triển những nghành công nghiệp có hàm lợng chất xám cao, chính sác, tinh vi, hiện đại với mục dích đạt đợc lợi nhuận cao đồng thời lại ít đối thủ cạnh tranh. Thu nhập cao sẽ làm cho những n- ớc này trở thành những thị trờng hấp dẫn với những sản phẩm tiêu dùng có tính phổ thông. Trong khi đó các lĩnh vực cần thiết nh lao động, vốn đầu t ít, trình độ kỹ thuật không cao lắm sẽ đợc chuyển dần vào những nớc đang phát triển vì những nớc này có đôị ngũ lao động lớn, giá nhân công rẻ.

Qua hệ kinh tế thơng mại Việt Nam và các nớc đợc mở rộng tạo môi tr- ờng thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào thị trờng thế giới và khu vực. Hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với hơn 100 quốc gia và khu vực lãnh thổ, đã ký hiệp định thơng mại với 60 nớc. Tỷ giá đồng Việt nam (VND và USD ) đợc điều chỉnh phù hợp với giá trị thực của đông Việt nam và qua hệ cung cầu ngoài tệ, sự điều chỉnh này có tác dụng khuyến khích xuất khẩu. Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động xuất khẩu vốn đã bị cạnh trạnh gay gắt nay lại càng gay gắt hơn do sự phát triển không ổn định của thị trờng tiền tệ trong khu vực.

Đứng trớc những biến động khách quan của môi trờng kinh doanh, đòi hỏi phải có một cơ chế điều hành xuất khẩu tốt, thông thoáng cung với những biện pháp cụ thể nhằm khuyến khích xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu, xúc tiến, đẩy mạnh việc tìm kiếm thị và mở rộng trờng.

2.3.2.Thị trơng quốc tế trong thời gian tới.

Thị trờng Châu á.

Các nớc ASEAN: Xuất khẩu vào các nớc ASEAN hiện chiếm hơn 20% kim ngạch xuất khẩu của nớc ta. Thị trờng ASEAN là một thị trờng lớn có đầy tiềm năng, Việt Nam đang đợc hởng những quy chế về u đãi thuế quan (CEPT). Mặt khác, quan hệ giữa AESAN và EU ngày càng phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nớc ta xuất khẩu sang EU. Sau ASEAN, Nhật bản là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam. Tuy nhiên, do chính phủ Nhật bản tăng thuế doanh thu tiêu thụ nội địa, hàng của ta và hàng của các nớc Trung quốc , các nớc ASEAN cạnh tranh ráo riết. Để giữ vững và mở rộng thị trờng này, các doanh nghiệp cần phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, bám sát các khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới.

Thị trờng EU: EU là thị trờng có yêu cầu chất lợng sản phẩm cao, phong cách hoạt động và tâm lý kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc EU cũng khác so với nhiều doanh nghiệp Châu á. Vì vậy phải kiên trì, tiếp cận trực tiếp, thảo luận cụ thể đặc biệt là giữ trữ tín trong kinh doanh, đảm bảo đúng các điều kiện trong hợp đồng thì khả năng xuất khẩu vào thị trờng này là rất lớn.

Thị trờng Mỹ: Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất nhập khẩu của ta với Mỹ tăng rất nhanh, năm sau cao hơn nhiều so với năm trớc. Điều đó chứng tỏ tiềm năng xuất khẩu vào thị trờng này vô cùng lớn. Các doanh nghiệp cần mạnh dạn tiếp với thị trờng này, tích cực tìm kiếm bạn hàng để tăng lợng hàng xuất khẩu.

Tất cả những thuận lợi và khó khăn về thị trờng quốc tế trong thời gian tới, đòi hỏi doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu thu thập thông tin kịp thời để không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Công ty tận dụng những mặt thuận lợi để giữ thị trờng và khách hàng truyền thống, đặc biệt là khách hàng lớn, các đầu mối trả nợ theo Nghị định th. Nghiên cứu để hình thành cam kết với khách hàng có quan hệ buôn bán thờng xuyên nhằm đảm bảo hai bên cùng phát triển và cùng có lợi.

Cần thờng xuyên quan hệ với các công ty ngoại giao, thơng vụ, văn phòng đại diện, các tổ chức công tác đối ngoại và thơng mại tại Việt nam. Ngoài ra, công ty cần có chế động hợp lý để trả công cho ngời môi giới hay bất cứ ai đóng góp vào việc cung cấp thông tin có giá trị về thị trờng khách hàng cho công ty.

II. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại công ty may thêu xuất nhập khẩu Hng Thịnh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng may mặc tại Công ty may thêu xuất nhập khẩu Hưng Thịnh Hà Tây (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w