Các nguồn phát sinh chất thải tại cơng ty: 1 Nước thả

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải giết mổ gia súc công suất 100m3 ngày tại công ty TNHH Thực phẩm vàng (Trang 25 - 32)

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH THỰC PHẨM VAØNG

3.2Các nguồn phát sinh chất thải tại cơng ty: 1 Nước thả

3.2.1 Nước thải

Nước thải của nhà máy bao gồm:

- Nước thải là nước mưa được thu gom trên tồn bộ diện tích của Cơng ty - Nước làm nguội máy mĩc;

- Nước thải sinh hoạt của cơng nhân trực tiếp sản xuất, và từ khu nhà hành chánh, nhà ăn;

- Nước thải cơng nghiệp; - Nước thải sau chữa cháy;

Dựa vào tính chất và mục đích sử dụng, nước thải của nhà máy được chia ra ba loại: (i) nước mưa, nước làm nguội máy mĩc; (ii) nước thải sinh hoạt thải ra từ nhà ăn, nhà bếp, nhà vệ; (iii) nước thải từ hoạt động giết mổ.

3.2.1.a. Nước mưa và nước làm nguội máy mĩc:

Loại nước thải này là nước mưa được tập trung trên tồn bộ diện tích khu vực, trong quá trình chảy trên bề mặt cĩ thể lơi kéo theo một số chất bẩn, bụi và về nguyên tắc thì nước mưa là loại nước thải cĩ tính chất ơ nhiễm nhẹ (qui ước sạch)

cĩ thể tổ chức thốt trực tiếp từ máy và các hố ga thu nước trên bề mặt bố trí dọc theo các trục đường giao thơng nội bộ và hệ thống mương cĩ nắp đan bê tơng đổ vào hệ thống thốt nước chung dọc theo các trục đường giao thơng nội bộ khu cơng nghiệp.

Nước làm nguội máy mĩc cũng được xem là lượng nước thải qui ước sạch (khơng ơ nhiễm). Chủ đầu tư sẽ quy hoạch, tính tốn thiết kế và xây dựng hồn chỉnh bằng một hệ thống thốt nước riêng, cho xả trực tiếp vào hệ thống thốt nước của khu vực, khơng qua giai đoạn xử lý.

Như vậy cả hai loại nước thải trên (nước mưa và nước làm nguội) được xem là lượng nước thải quy ước sạch nên sẽ khơng qua giai đoạn xử lý và được tính tốn thiết kế xây dựng hệ thống thốt nước riêng xả vào hệ thống thốt nước chung nội bộ sau đĩ xả trực tiếp vào hệ thống thốt nước mưa của khu vực.

3.2.1.b. Nước thải sinh hoạt:

Là loại nước sau khi sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống, tắm rửa, vệ sinh... từ các nhà làm việc, khu vệ sinh, nhà ăn... của cơng nhân viên hoạt động trong các nhà máy, xí nghiệp hay nhân viên quản lý khu cơng nghiệp cĩ thể gây ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ dạng lơ lửng và hịa tan, chứa các loại vi trùng. Loại nước thải này cần thiết phải tiến hành xử lý để đạt các tiêu chuẩn qui định trước khi xả vào hệ thống thốt nước thải. Lượng nước thải sinh hoạt được tính như sau:

Nước dùng cho vệ sinh, rửa của cơng nhân trong Cơng ty:

Lượng nước dùng cho nhu cầu sinh hoạt của tồn bộ cơng nhân trực thuộc cơng ty được dự kiến là 180 người (tính ở năm hoạt động ổn định). Tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt của cơng nhân được tính theo quy định 20TCVN-33- 85 Bộ xây dựng (bảng III-5 điều 3.7) như sau:

 Lượng nươc dùng cho vệ sinh của cơng nhân: Qshvs = 180 người x 25 l/ng.ca × 1 ca = 4,5m3/ngày.

 Lượng nươc dùng cho tắm rửa vệ sinh của cơng nhân trước khi ra về: Qshvs = 180 người x 45 l/ng.ca × 1 ca = 8,1 m3/ngày.

Nước cho nhu cầu ăn uống, chuẩn bị bữa ăn của cơng nhân tại Cơng ty: Theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474 -87. lượng nước sử dụng cho nhà ăn tập thể, tính cho 1 người/1 bữa ăn là 25 lít. Do vậy, lượng nước thải từ nhà ăn được tính như sau:

Qshna = 180 người x 25 l/ng.ca × 1 ca = 4,5 m3/ngày.

Tổng lượng nước thải sinh hoạt của Cơng ty trong 1 ngày: QSH = (4,5+ 8,1 + 4,5) x Kngày = 25,65 m3/ngày.

(Trong đĩ: Kngày: hệ số điều hịa ngày, Kngày = 1,5)

Đặc trưng của nước thải sinh hoạt như sau:

Các loại nước thải từ hoạt động sinh hoạt của Cơng ty Giết mổ gia súc cĩ tính chất tương tự như các loại nước thải sinh hoạt khác: chứa các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ, chất chất dinh dưỡng và vi trùng.

Bảng 3.1 Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt

CHẤT Ơ NHIỄM NỒNG ĐỘ TCVN 5945-2005 (loại B) (mg/l) 5,5 - 9 BOD5 100 – 120 100 COD 120 – 140 50 SS 200 – 220 100 Tổng Nitơ 28 1 Tổng Photpho 28 30 Dầu mỡ 40 – 120 6 Coliform (MPN/100ml) 105 – 106 0,5 10 5000

3.2.1.c. Nước thải cơng nghiệp:

Tác động mơi trường đáng kể nhất từ các cơ sở giết mổ gia súc là nước thải. Nước thải phát sinh tại các cơ sở giết mổ gia súc thường bị nhiễm bẫn nặng bởi huyết, mỡ, protein, Nitơ, Phospho, các chất tẩy rửa và các chất bảo quản. Nồng độ các chất gây ơ nhiễm cao trong nước thường cĩ nguồn gốc từ chất thải là huyết vá từ khâu làm lịng. Trong huyết chứa nhiều chất hữu cơ cĩ hàm lượng Nitơ rất cao, vì huyết chiếm 6% trọng lượng của động vật sống nên phương pháp xử lý và loại bỏ huyết cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với lượng chất gây ơ nhiễm được tạo ra. Những chất chứa bên trong lịng ruột thường chiếm 16% trọng lượng sống của trâu bị và 6% trọng lượng sống của heo, do vậy khâu làm lịng là khâu đặc biệt quan trọng gĩp một lượng lớn chất ơ nhiễm vào nước thải.

Theo số liệu thống kê của các nước thành viên trong khối EU, trung bình mỗi con heo giết mổ cần 3 m3. Ở Việt Nam, mức sử dụng nước trung bình khoảng 0.5m3/con (trọng lượng trung bình khoảng 160 kg/con).Việc sử dụng nước tại các cơ sở giết mổ ở các nước trong khối EU được điều hành bởi các luật của EU và các hiệp hội liên quan, trong đĩ yêu cầu phải sử dụng nước sạch, nước uống được trong tất cả các cơng đoạn và hạn chế sử dụng lại nước trong suốt quá trình giết mổ. Việc sử dụng quá nhiều nước khơng chỉ là yếu tố mơi trường và kinh tế mà cịn gánh nặng cho các trạm xử lý nước thải. Vấn đề ơ nhiềm của nước thải cĩ thể được giảm thiểu bằng cách tận thu các sản phẩm phụ và các chất thải càng gần nguồn thải càng tốt và bằng cách ngăn chặng chất thải tiếp xúc với nguồn nước. Tuy nhiên việc loại bỏ hay giảm thiểu lượng nước sử dụng cần phải được xem xét cụ thể ở từng cơng đoạn của quy trình giết mổ.

Theo bảng dự tốn doanh thu hàng tháng trong Dự án đầu tư của Nhà máy ta cĩ thể tính lượng nước thải của Nhà máy như sau:

Lượng nước thải của nhà máy trong 1 ngày (3.000 con gà, 2.100 con vịt, 180 con heo, 30 con bị)

- Lượng nước sử dụng để giết mổ trung bình cho mỗi con heo: 0,1m3/ nước. (lượng nước kể cả vệ sinh phân xưởng sản xuất). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lượng nước sử dụng để giết mổ trung bình cho mỗi con bị: 0,25 m3/ nước (lượng nước kể cả vệ sinh phân xưởng sản xuất).

- Lưu lượng nước sử dụng để giết mổ trung bình cho mỗi con gà, vịt 0,02m3/ nước. (lượng nước kể cả vệ sinh phân xưởng sản xuất).

Theo báo cáo dự án đầu tư của nhà máy:

- Số lượng con gà, vịt một ngày giết mổ 5100 con, lượng nước thải sinh ra trong cơng đoạn giết mổ này: 0,02 m3/con x 5,100 con = 102 m3/ ngày - Số lượng con bị một ngày giết mổ 50 con, lượng nước thải sinh ra trong

cơng đoạn giết mổ này: 0,25 m3/con x 50 con = 12,5 m3/ ngày

- Số lượng con heo một ngày giết mổ 180 con, lượng nước thải sinh ra trong cơng đoạn giết mổ này: 0,1 m3/con x 180 con = 18 m3/ ngày

- Số lượng dê một ngày giết mo 100 con, lượng nước thải sinh ra trong cơng đoạn giết mổ này là: 0,1 m3/con x 100 con = 10 m3/ ngày

Vậy lượng nước thải sinh ra trong một ngày giết mổ: 142,5 m3/ ngày Lượng nước thải sinh hoạt là: 25,65 m3/ngày

Vậy tổng lượng nước thải ước tính một ngày là: 142,5 +25,65 = 168,15 m3/ngày.

3.2.2 Khí thải:

3.2.2.a Khí thải máy phát điện

Để chủ động trong quá trình sản xuất, Dự án sẽ trang bị 01 máy phát điện với cơng suất 200KVA để phịng ngừa trường hợp cúp điện và để liên tục hoạt động. Nhiên liệu sử dụng cho máy phát điện là dầu DO, với mức tiêu hao nhiên liệu là 40 kg dầu DO trong một giờ. Quá trình đốt dầu DO vận hành máy phát

điện sẽ tạo ra khí thải cĩ chứa các chất ơ nhiễm như: Bụi, SO2, NOx, CO2 gây ơ nhiễm cho mơi trường khơng khí. Dựa trên hệ số ơ nhiễm và lượng nhiên liệu tiêu thụ, cĩ thể ước tính lượng và nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của máy phát điện như sau:

Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế thế giới thì hệ số ơ nhiễm khi đốt dầu DO vận hành máy phát điện là :

Bảng 3.2 : Hệ số ơ nhiễm của máy phát điện

Các chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm (kg/táán dầu)

Bụi 0,71

SO2 20

NO2 9,6

CO 2,19

Nguồn: World Health Organization – 1993

Biết được lượng dầu sử dụng cho máy phát điện tính được tải lượng khí thải như sau :

Bảng 3.3 : Tải lượng ơ nhiễm của máy phát điện

Các chất ơ nhiễm Tải lượng ơ nhiễm MPĐ (g/h)

Bụi 28,4

SO2 800

NOx 384

CO 87,6

Nguồn: Viện tài nguyên và mơi trường - Lưu lượng khí thải:

Theo phương trình phản ứng cháy, khi đốt lượng khơng khí dư là 30% và nhiệt độ khí thải là 2000C thì lượng khí thải sinh ra khi đốt 1kg dầu DO chạy máy phát điện là 38 m3. Mỗi giờ MPĐ sử dụng khoảng 40 kg dầu thì lưu lượng khí thải sẽ là 1520 m3/h và nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nồng độ khí thải:

Nồng độ khí thải của máy phát điện được tính trên cơ sở tải lượng ơ nhiễm và lưu lượng khí thải.

Bảng 3.4: Nồng độ chất ơ nhiễm của máy phát điện Các chất ơ nhiễm Nồng độ chất ơ nhiễm MPĐ (mg/m3) TCVN 5939-1995 (loại B) Bụi 18,7 400 SO2 526,32 500 NOx 252,63 1.000 CO 57,63 500

Nguồn: Viện tài nguyên và mơi trường

So sánh kết quả với tiêu chuẩn khí thải cho thấy, hầu hết nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của máy phát điện nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép, chỉ trừ nồng độ SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép. Do đĩ cơng ty cần quan tâm khắc phục nguồn ơ nhiễm này.

3.2.2.b Khí thải lị hơi: lị hơi sử dụng điện nên khơng cĩ ơ nhiễm do khí thải lị hơi gây ra.

3.2.2.c Từ nguồn ơ nhiễm khác:

Ngồi ra, khí thải trong hoạt động của các cơ sở giết mổ là các chất bay hơi từ lị hơi được dùng để tăng nhiệt độ nước và hơi, khí thải từ quá trình làm lạnh tại các xưởng đơng lạnh hay khí CO2 phát sinh từ hoạt động của các thiết bị khác. Ngồi ra vấn đề ơ khơng khí cịn phát sinh từ các nguồn: khu nhốt gia súc (phân và nước thải...); từ các cơng trình xử lý sơ bộ (chủ yếu là các hầm lắng); từ chất thải rắn đọng lại do làm vệ sinh khơng tốt (huyết tồn đọng, các đầu mẩu thừa, lơng…)

Đồng thời cịn cĩ nguồn khí thải từ các phương tiện giao thơng vận tải khi giao thơng nhận nguyên liệu hoặc sản phẩm trong cơng ty. Khí thải này chứa các chất ơ nhiễm khơng khí như CO, NO2, bụi…

Các nguồn khí thải nĩi trên đều cĩ khả năng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của những người cơng nhân trực tiếp sản xuất trong nhà máy và ảnh hưởng lan rộng đến các nhà máy khác trong khu cơng nghiệp.

Trong nước thải giết mổ gia súc cĩ chứa các thành phần chất hữu cơ từ huyết, các chất hữu cơ khĩ hịa tan và dễ phân hủy chất béo bão hịa. Các chất này dễ bị phân huỷ (hàm lượng lipit khơng cao) tạo ra các sản phẩm cĩ chứa indol và các sản phẩm trung gian của sự phân huỷ các axit béo khơng bảo hịa tạo mùi rất khĩ chịu rất đặc trưng, làm ơ nhiễm cảnh quan mơi trường. Mùi hơi cịn do các loại khí, sản phẩm của qúa trình phân hủy kỵ khí khơng hồn tồn của các hợp chất protit và axit béo khác trong nước thải sinh ra các hợp chất H2S.

3.2.4 Tiếng ồn:

Tiếng ồn chủ yếu phát sinh trong quá trình giao nhận gia súc, phát sinh từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển vận tải, máy mĩc thiết bị sử dụng tại nhà máy giết mổ gia súc như máy nén khí, máy lạnh, quạt thơng giĩ…

Ngồi ra cịn cĩ tiếng ồn do của gia súc trong quá trình giết mổ và trong chuồng nhốt gia súc.

3.2.5 Nhiệt độ:

Nhiệt độ của mơi trường làm việc trong phạm vi ảnh hưởng của nhà máy phát sinh từ các thiết bị, từ cơng nhân hoạt động sản xuất cũng ảnh hưởng đến sự bay hơi, phát tán bụi, các chất gây ơ nhiễm trong khơng khí cũng như cĩ tác động đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể, làm ảnh hưởng đến năng suất lao động.

Nguồn nhiệt của nhà máy chủ yếu phát sinh từ khu vực sau: - Nhà lị hơi;

- Trụng nước nĩng gia súc và gia cầm.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải giết mổ gia súc công suất 100m3 ngày tại công ty TNHH Thực phẩm vàng (Trang 25 - 32)