Phơng hớng đổi mới.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước & doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở Việt Nam hiện nay (Trang 44 - 47)

1. Mở rộng áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng.

Doanh nghiệp làm công tác quản lý chất lợng có hai hớng đi cơ bản: quản lý chất lợng tàon bộ hoặc quản lý chất lợng theo từng công đoạn nh kiểm tra đầu ra... xu hớng chung hiện nay là áp dụng một hệ thống quản lý chất lợng nh ISO 9000, TQM, quản lý theo mô hình, giải thởng chất lợng Việt Nam... trong đó hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 có nhiều u điểm đề nghị là ph- ơng hớng áp dụng chủ yếu trong áp dụng hệ thống quản lý chất lợng.

Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 với bộ tiêu chuẩn hội tụ các tiêu chí giải thởng chất lợng Việt Nam, các tiêu chí giải thởng chất lợng quốc tế MALCON, BADRGE.... ở những điểm hớng về khách hàng, cách tiếp cận theo quá trình,áp dụng kỹ thuật thống kê, tạo điều kiện cho mọi công nhân viên tham gia, tạo cơ sở để cải tiến liên tục. ISO 9000 đợc các tổ chức quốc tế công nhận, đợc cổ động áp dụng và nó thích hợp với cho cả những doanh nghiệp cha có thành tích hàng đầu.

ISO 9000 là hệ thống quản lý chất lợng phù hợp trong hội nhập toàn cầu: khách hàng quốc tế tin tởng doanh nghiệp có chứng chỉ ISO 9000 vì nó đ- ợc đánh giá bởi cá tổ chức toàn cầu. Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế toàn cầu tạo điều kiện hợp tác tin tởng với nhau, phù hợp với những quan điểm mới về bảo vệ môi trờng, bảo đảm sức khoẻ cho ngời tiêu dùng, đề cao trách nhiệm xã hội, cải tiến điều kiện lao động, tơng thích với ISO14000, OHSASL 8001, SA8000.... không mâu thuẫn

với các hệ thống quản lý khac nh kinh doanh, tài chính, nhân sự. Chứng chỉ ISO 9000 đợc coi là tấm hộ chiếu cho xuất khẩu.

Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và các bên liên quan, lợi ích cho công nhân viên, cho nhà quản lý, và chủ doanh nghiệp.

2. Xác định hệ thống chất lợng cho phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng và cho các doanh nghiệp Việt Nam. ờng và cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Nhu cầu thị trờng: các doanh nghiệp có đặc điểm sau có xu hớng áp dụng ISO. Doanh nghiệp có nhu cầu từ khách hàng nớc ngoài và trong nớc, doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu, doanh nghiệp có nhu cầu cấp bách cải tiến doanh nghiệp để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng, duy trì nâng cao vị thế cạnh tranh, tồn tại phát triển. Doanh nghiệp thuộc ngành nghề đợc nhà nớc khuyến khích để phát triển nhanh nền kinh tế.

Về điều kiện: các doanh nghiệp có nguồn lực có những thuận lợi cơ bản sẽ tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 dễ hơn, nguồn lực khác nh con ngời quản lý, nguồn nhân lực nói chung....

Khảo sát cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều có thể áp dụng ISO các tài liệu chuẩn quốc tế, thông tin thế giới cũng đã xác nhận việc quản lý theo ISO phù hợp với cả doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ thay đổi công nghệ, linh hoạt có tổ chức mềm dẻo có tác dụng lớn trong việc phát triển kinh tế. Nhng những doanh nghiệp này yếu về tài chính, lực l- ợng cán bộ nên cần đợc sự quan tâm giúp đỡ của nhà nứoc để thuận lợi thêm trong việc áp dụng ISO và mở rộng sang các doanh nghiệp khách hàng không đòi hỏi phải có chứng chỉ ISO.

3. Thiết lập một cách thống nhất phơng thức ứng dụng các hệ thống quản lý chất lợng. thống quản lý chất lợng.

Nh trên đã trình bày, su hớng ở nớc ta hiện nay là ấp dụng ISO. Nhng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO không thể thay thế các chức năng quản lý khac trong doanh nghiệp nh Marketing, kỹ thuật sản xuất, nhân sự tài chính...tất cả các chức năng này hoạt động đồng thời.

Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 tuy có nhắc nhoẻ đo lờng sự thoả mãn của khách hàng nhng không hớng dẫn việc đo lờng nỳa nh thế nào, chỉ có chỉ tiêu bảo đảm nguồn lực cho sản xuất nhng không hớng dẫn việc tuyển dụng công nhân, cách thức đánh giá đào tạo, phỏng vấn, đánh giá khả năng cán bộ công nhân viên. có trợ giúp giảm chi phí nhng không lập kế hoạch tài chính.

Trong khi Marketing nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu khách hàng để từ đó có ý tởng về sản phẩm sản xuất thì hệ thống quản lý chất lợng ISO hỗ trợ quản lý doanh nghiệp để khắc phục, ngăn ngừa những lỗi sai, bảo đảm chất lợng sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng; giảm sai lỗi để giảm giá thành.

Hệ thống hỗ trợ các mặt quản lý khác nh: làm việc theo thủ tục, theo h- ớng dẫn công việc, đánh giá để duy trìvà cải tiến phù hợp, có biện pháp khắc phục và ngăn ngừa, sử dụng kĩ thuật thống kê. Việc phân định chức năng quản lý chất lợng với chức năng quản lý phải đợc cán bộ lãnh đạo phân định rõ ràng, bảo đảm tính đồng bộ, bảo đảm hiệu quả và hiệu lực của hệ thống .

4. Bảo đảm sự bền vững và phát triển toàn diện.

Chất lợng ngày nay không chỉ đóng khung giữa cảm nhận của khách hàng và nhà cung ứng, mà cần tôn trong đáp ứng mong đợi của cá bên quan tâm.

Khách hàng ngời tiêu dùng mong sản phẩm tốt hơn giá thành hạ hơn và sử dụng an toàn.

Chủ đầu t monh đợi vào danh tiếng của công ty và lãi nhiều.

Nhà quản lý mong cải tiến đợc doanh nghiệp liên tục. Cộng đồng mong đợi một môi trờng an toàn, thoải mái.

chính quyền mong đợi sự đầu t thành công, nộp ngân sách cao của các doanh nghiệp, hoạt động bảo vệ môi trờng và tôn trọng pháp luật.

Nhà cung ứng mong đợi thông tin đầy đủ chính xác, đợc phục vụ lâu dài.

để đáp ứng mong muốn trên các doanh nghiệp có xu hớng áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chung là hệ thống quản lý thích hợp bao gồm:

ISO 9000 hệ thống quản lý chất lợng. ISO 14000 hệ thống quản lý môi trờng.

ISO 8000 hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội.

OHSAS 18000 hệ thống quản lý chất lợng an toàn sức khoẻ lao động. Cán bộ công nhân trong môi trờng nh trên đợc an tâm làm việc, tham gia tích cực vào các công việc, tự hào về những đóng góp của mình, từ đó chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, năng suấta làm việc cao hơn, giao hàng nhanh hơn, hạ già thành, sai lỗi bên trong bên ngoài ít, khách hàng nhà cung ứng thoả mãn hơn do vậy doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Hệ thống quản lý thích hợp mang lại lợi ích quan trọng là: sử dụng hợp lý các nguồn lực, giả giá thànhnâng cao hình ảnh doanh nghiệp nâng cao hiệu lực hiệu quả của doanh nghiệp nâng cao sự thoả mãn của các bên quan tâm, tuỳ điều kiện doanh nghiệp có thể áp dụng nhanh hoặc chậm, có thể áp dụng nhiều tiêu cuẩn hoặc mọt tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò của nhà nước & doanh nghiệp trong quản lý chất lượng sản phẩm ở Việt Nam hiện nay (Trang 44 - 47)