Chính sách về hợp tác quốc tế:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 91 - 93)

III. Một số đề xuất kiến nghị đối với Chính phủ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới:

5. Chính sách về hợp tác quốc tế:

Chiến lợc chính của chúng ta là thâm nhập thị trờng thế giới, hoạt động quan hệ quốc tế phải đợc đặc biệt u tiên. Một nhiệm vụ quan trọng mà các biện pháp quốc tế phải đạt đợc là ký kết các thoả ớc thơng mại với các nớc và khu vực thị trờng thế giới. Để hoàn thành nhiệm vụ này, chỉ có Nhà nớc với t cách pháp lý cao nhất của mình mới có thể đại diện cho quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh may mặc đàm phán, ký kết các Hiệp định khung, Nghị định th trao đổi với các Chính phủ khác. Nếu những văn bản này dựa trên cơ sở thực tiễn và vì lợi ích của toàn ngành, chúng sẽ tạo nên những cơ hội thuận lợi và làm tăng đáng kể khả năng tiếp cận thị trờng, tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Một khía cạnh khác của quan hệ hợp tác quốc tế là tích cực tham gia các tổ chức, hiệp hội của ngành may mặc trong khu vực cũng nh trên thế giới. Hiện nay với t cách là thành viên ASEAN, nớc ta đã tham gia Liên đoàn công nghiệp dệt Châu á (AFTEX). Tới đây, khi thâm nhập sâu hơn vào thị trờng thế giới thì việc gia nhập Hiệp hội dệt, may thế giới (WTGA) là hết sức chính đáng.

Quan hệ chính trị và quan hệ kinh tế là hai mặt gắn bó hữu cơ với nhau. Chúng vừa là tiền đề vừa là điều kiện phát triển của nhau. Quan hệ chính trị mở đ- ờng cho quan hệ kinh tế phát triển, ngợc lại quan hệ kinh tế làm cho quan hệ chính trị trở nên gắn bó chặt chẽ hơn.

- Quan hệ chính trị tốt tạo đà cho việc hợp tác, tơng trợ lẫn nhau về đầu t, viện trợ, chuyển giao công nghệ.

- Quan hệ chính trị là tiền đề cho Nhà nớc kí kết các hiệp định về thơng mại, về thông tin, về đầu t, về cấp phát hạn ngạch (quota).

- Quan hệ chính trị là cơ sở pháp lý đảm bảo cho các doanh nghiệp hai bên tiến hành làm ăn với nhau. Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh toán, giải quyết thông tin tranh chấp.

- Quan hệ chính trị làm tăng lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc.

Nh vậy, về mặt mở rộng thị trờng, quan hệ chính trị tốt sẽ tạo đợc thị trờng ổn định, thị trờng mới cho phát triển sản xuất và xuất khẩu. Điển hình là việc Việt Nam sẽ tham gia lộ trình AFTA làm cho các quan hệ kinh tế đối ngoại Việt nam sôi động hẳn lên. Nhiều hãng, công ty trên thế giới mong muốn tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam.

Quan hệ thơng mại nh chúng ta đều biết, chỉ là một bộ phận của kinh tế đối ngoại. Song nó là một trong các bộ phận thu ngoại tệ về cho đất nớc. Đối với các nớc mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, vốn là yêu cầu đầu tiên và tất yếu. Do vậy, thông qua hoạt động ngoại thơng, nhiều nớc đã tham gia đợc vào sự phân công lao đông quốc tế trên phạm vi toàn cầu và trong khu vực. Và chính sự tham gia đó đã bảo đảm cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân và thu đợc ngoại tệ về cho đất nớc.

Sự phát triển ngoại thơng của ngành Dệt-May cũng không thoát khỏi ảnh h- ởng của quan hệ chính trị .

Từ sự phân tích trên, các chính sách cần có là:

+ Nhà nớc tích cực tham gia vào các diễn đàn quốc tế và khu vực để Việt Nam nhanh chóng trở thành thành viên WTO.

+ Quan hệ tốt với các thị trờng lớn nh EU, Bắc Mỹ, tạo đợc khuôn khổ pháp lý tốt với các thị trờng này để sản xuất hàng may mặc đợc hởng các u đãi đặc biệt nh hạn ngạch, tối huệ quốc... và có điều kiện xuất khẩu với số lợng lớn vào các thị

+ Thực hiện nghiêm túc các công ớc quốc tế về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về công nghiệp để các sản phẩm có chất lợng cao của Việt Nam giữ đợc uy tín trên thị trờng.

+ Có qui chế phù hợp (bao gồm cả trách nhiệm và quyền lợi) về hoạt động của các nhân viên thơng vụ của các đại sứ quán Việt Nam ở các nớc, trong việc cung cấp các thông tin về lĩnh vực may mặc và giúpngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trờng ở các khu vực này. Điều này sẽ tiết kiệm cho ngành dệt may những chi phí về thu thập thông tin, những chi phí không cần thiết khác do cha hiểu kĩ thị trờng, qui định, giảm rủi ro cho ngành dệt may ...Suy cho cùng, đây là một hình thức trợ giúp xuất khẩu, khuyến khích bảo đảm cho hoạt động xuất khẩu, mặt khác các cơ quan thơng vụ này cũng đóng vai trò là điểm tựa cho hàng xuất khẩu Việt Nam xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w