Chất lợng sản phẩm đợc quyết định bởi nhiều yếu tố kết hợp nh: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trình độ tay nghề của ngời công nhân... Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, nguồn nguyên liệu trở nên rất cần thiết và đôi khi không còn cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, sự ra đời ngày càng nhiều của các công ty trong cùng ngành cũng dẫn tới sự cạnh tranh ngày càng mạnh trong lĩnh vực may mặc trong và ngoài nớc. Vì vậy, để theo kịp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế thị trờng đồng thời cũng để tăng cờng khả năng cạnh tranh, công ty không ngừng đầu t trang thiết bị hiện đại, sửa chữa và nâng cấp máy móc thiết bị hiện có, mua sắm thêm các dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến của các nớc, mở rộng danh mục mặt hàng các sản phẩm mới, củng cố thị trờng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất bằng cách ký hợp đồng với nhiều bạn hàng để đảm bảo cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại nguyên vật liệu theo yêu cầu sản xuất. Bên cạnh đó, công ty cũng liên tục đổi mới các chỉ tiêu về chất lợng sao cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng đồng thời phòng quản lý hệ thống chất lợng của công ty còn nghiên cứu, tìm tòi các phơng pháp làm giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ta hãy xem xét một số sản phẩm truyền thống của công ty nh sản phẩm áo Jacket và áo sơ mi.
áo Jacket là loại sản phẩm chủ yếu của công ty, sản phẩm này đợc sản xuất từ nhiều năm trớc đây và sản lợng sản xuất ra chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lợng sản phẩm của công ty vào khoảng trên 40%. Loại sản phẩm này ngay từ những năm đầu tiên đã thu hút đợc khách hàng trong và ngoài nớc đặc biệt là nớc ngoài bởi chất lợng và giá cả của nó. Các sản phẩm này làm ra hầu nh không có phế phẩm hoặc phế phẩm không vợt quá mức cho phép. Có đợc thành tích nh vậy là bởi trong thời gian qua công ty đã rút đợc những kinh nghiệm từ khi cha tách khỏi công ty may Chiến Thắng và áp dụng vào trong sản xuất dây chuyền mới, chất lợng nguyên phụ liệu cũng nh tay nghề công nhân đợc nâng cao rõ rệt. Chính vì vậy mà phân xởng sản xuất áo Jacket là phân xởng đầu tiên đợc lãnh đạo công ty chọn để áp dụng mô hình quản trị chất lợng mới ISO 9002 và hiện nay xí nghiệp đã đợc chứng nhận do BVQI cấp. Công tác quản trị chất lợng của công ty ngày càng đi vào nề nếp, ổn định, bộ phận kỹ thuật của công ty hầu nh không phải thực hiện kiểm tra thờng xuyên đối với sản phẩm của phân xởng này bởi sản phẩm sản xuất ra đã đạt chất lợng và yêu cầu của khách hàng. Để thấy đợc hiệu quả của việc áp dụng ISO 9002 ở phân xởng sản xuất áo Jacket ta xem tỷ lệ phế phẩm của mặt hàng này qua việc so sánh giữa kế hoạch đề ra và thực tế đạt đợc.
Biểu số 2.16:Bảng theo dõi sản phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo Jacket từ năm 2001- 2004. Kế hoạch Thực tế Năm Sản lợng (1000 sp) Phế phẩm phẩm (%)Tỷ lệ phế (1000 sp)Sản lợng Phế phẩm phẩm (%)Tỷ lệ phế 2001 385.540 76 0.02 385.540 73 0.02 2002 430.985 65 0.015 430.985 44 0.01 2003 480.570 58 0.012 480.570 31 0.006 2004 854.830 50 0.006 854.830 18 0.002
(Nguồn số liệu văn phòng kỹ thuật công nghệ – Công ty cổ phần may Lê Trực) Qua bảng rheo dõi trên, có thể nói chất lợng sản phẩm Jacket của công ty tăng đều qua các năm nhờ việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002 vào sản xuất. Thực tế cho thấy tỷ lệ phế phẩm đã giảm đi 0,015% so với kế hoạch đề ra. Năm 2001 tỷ lệ phế phẩm là 0,02% đúng mức với kế hoạch là do lúc này công ty chỉ mới triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lợng. Nhng bắt đầu từ năm 2002 cho đến năm 2004, tỷ lệ phế phẩm giảm đi rõ rệt và vợt kế hoạch đề ra nhờ việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002. Qua đó, ta thấy rằng hiệu quả của việc áp dụng quản trị theo chất lợng ISO 9002 là rất tốt và phù hợp với điều kiện thực tế của công ty, tạo tiền đề căn bản cho việc xây dựng và áp dụng bộ tiêu chuẩn mới nhất ISO 9000:2000.
2.2.2.2. Sản phẩm áo sơ mi.
Khi nói đến công ty cổ phần may Lê Trực thì không thể không nói đến sản phẩm áo sơ mi. Đây cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty với u điểm là dễ sản xuất,
kiểu dáng đa dạng và giá cả lại phải chăng nên phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Do vậy mà sản phẩm áo sơ mi đợc tiêu dùng rộng rãi trên thị trờng và đợc phần lớn ng- ời tiêu dùng a thích do chất lợng sản phẩm ngày càng đợc nâng cao. Nguồn cung ứng sản phẩm áo sơ mi luôn ổn định qua các năm, bên cạnh đó công ty vẫn luôn đặt vấn đề chất lợng sản phẩm lên hàng đầu để luôn giữ đợc khách hàng cũ và thu hút đợc nhiều khách hàng mới.
Việc đảm bảo chất lợng sản phẩm áo sơ mi trong thời gian qua đợc thể hiện ở bảng sau.
Biểu số 2.17:Bảng theo dõi sản phẩm - chính phẩm - phế phẩm - tỷ lệ phế phẩm áo sơ mi từ năm 2001- 2004.
Năm Sản lợng (sp) Chính phẩm Phế phẩm Tỷ lệ phế phẩm %
2001 304.645 304.557 88 0.03
2002 411.180 411.108 72 0.02
2003 565.780 565.732 48 0.008
2004 753.000 752.979 21 0.003
Qua bảng theo dõi trên, có thể thấy chất lợng sản phẩm áo sơ mi tăng đều qua các năm và tỷ lệ phế phẩm ngày càng giảm. Mặt khác, mức tiêu thụ áo sơ mi đã tăng một cách nhanh chóng, năm 2001 công ty chỉ mới triển khai sản xuất 304.645 (sp) nhng cho đến năm 2004 sản lợng áo sơ mi đã tăng đến 753.000 (sp). Đây đợc coi là con số khả quan mang lại doanh thu không nhỏ cho công ty, tạo điều kiện phát huy hơn nữa việc sản xuất kinh doanh ngày càng hoàn thiện về chất lợng, gia tăng về số lợng các chủng loại sản phẩm đặc biệt là sản phẩm áo Jacket và áo sơ mi.
Ngoài hai sản phẩm truyền thống của công ty là sản phẩm áo Jacket và áo sơ mi công ty còn sản xuất quần bò, quần âu, áo váy các loại khác... Tuy nhiên, những mặt hàng này không phải là mặt hàng chủ yếu của công ty nên chất lợng vẫn cha đợc chú ý nhiều đôi khi không đảm bảo theo yêu cầu. Do vậy, các nhà quản trị trong công ty nên quan tâm hơn nữa đối với những sản phẩm này, phải luôn luôn kiểm tra và đa ra các phơng pháp xử lý kịp thời, phù hợp để bảo đảm và nâng cao các chỉ tiêu chất lợng cho tất cả các chủng loại sản phẩm của công ty.
2.2.3. Phân tích công tác quản trị chất lợng sản phẩm của công ty cổ phần may Lê Trực trong thời gian qua. Lê Trực trong thời gian qua.
Thực chất của công tác quản trị là quản trị con ngời, đó là yếu tố cơ bản của lực l- ợng sản xuất. Trong hệ thống sản xuất, con ngời luôn giữ vị trí trung tâm, có ý nghĩa quyết định, nói cách khác nếu không có con ngời sẽ không có quá trình sản xuất.
Quản trị chính là hoạt động chủ quan, có ý thức và có tính năng động của con ngời, khi qui mô sản xuất càng lớn, trình độ sản xuất càng phức tạp thì vai trò tổ chức quản lý sản xuất càng cao. Nó trở thành nhân tố quan trọng để tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng sản phẩm.
Trong điều kiện ngày nay, do đòi hỏi về chất lợng sản phẩm của thị trờng ngày càng cao, thiết bị khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất ngày càng hiện đại dẫn đến những ng- ời tham gia công tác quản trị chất lợng phải có trình độ học vấn cao, có kinh nghiệm và giỏi về kỹ thuật sản xuất, hiểu biết tờng tận về máy móc thiết bị hiện đại, đi sâu sát với thực tế sản xuất.
Tại công ty cổ phần may Lê Trực, công tác quản trị chất lợng là công tác tổng hợp. Nó liên quan đến mọi ngời, mọi phòng ban và các cán bộ công nhân viên tại các phân xởng sản xuất. Nhng chịu trách nhiệm cao nhất trớc Hội đồng quản trị là Giám đốc công ty vì Giám đốc công ty là ngời đợc Hội đồng quản trị uỷ quyền thay mặt để lãnh đạo, điều khiển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Dới đây là các mặt quản trị chất lợng sản phẩm của công ty trong thời gian vừa qua.
2.2.3.1. Quản trị chất lợng nguyên vật liệu.
Hiện nay, công ty có một mạng lới cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất bảo đảm giao đúng thời hạn, chất lợng đúng yêu cầu. Công ty cũng tạo mối quan hệ lâu dài với bên cung ứng vật t để đảm bảo quá trình sản xuất đợc diễn ra liên tục nh vải Đài Loan, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan... và một số phụ liệu khác nh chỉ may, chỉ thêu thì đợc nhập từ các nớc Tây Âu, Hồng Kông, Indonesia...
Để đảm bảo hàng nhập đúng yêu cầu chất lợng, bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm và bộ phận nghiên cứu sản phẩm đều kiểm tra qua các bớc phân tích nguyên liệu. Bên cạnh đó, công ty cũng có biện pháp kết hợp với các nhà cung ứng nh sau: - Công ty đa ra các yêu cầu, bên cung ứng gửi mẫu để giới thiệu sản phẩm và các
thông tin về đặc tính sản phẩm kèm theo.
- Bộ phận kỹ thuật và KCS thử mẫu trên sản phẩm, nhận xét và đánh giá.
- Phòng kinh doanh xem xét giá cả, phơng thức mua bán, nhập và chọn nhà cung ứng. Trong quá trình giao hàng, nếu bên cung ứng không giao hàng đúng với chất lợng nguyên vật liệu đã gửi mẫu, cán bộ kỹ thuật có quyền không cho phép nhập lô hàng đó. Trong quá trình bảo quản, lu kho nguyên vật liệu cũng đợc kiểm tra thờng xuyên để tránh sự xuống cấp về chất lợng, sử dụng những vật dụng, cách thức bảo quản theo qui định đồng thời cũng kiểm tra kho hàng... để đảm bảo chất lợng trớc khi đa vào sản xuất. Trớc khi đa nguyên vật liệu vào sản xuất, cán bộ quản lý chất lợng kiểm tra lần cuối cùng để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra không có sự sai sót gì về khâu nguyên vật liệu. Nếu thấy nguyên vật liệu không đủ chất lợng cho sản xuất, cán bộ kiểm tra có quyền không cho phép nhập nguyên vật liệu vào sản xuất.
2.2.3.2. Quản trị chất lợng trong sản xuất.
Trong khi sản xuất trên dây chuyền, công ty cũng thờng xuyên kiểm tra, giám sát nhằm ngăn chặn sai hỏng ngay từ đầu thông qua bộ phận KCS và các cán bộ kỹ thuật. Bộ phận KCS đợc bố trí đều ở các phân xởng bao gồm một cán bộ KCS ở văn phòng công ty kiểm tra chính còn có hai cán bộ KCS làm việc ở mỗi phân xởng. Ngoài ra,
mỗi phân xởng đều có cán bộ kỹ thuật có bằng kỹ thuật và kinh nghiệm từ 5 năm trở lên trực tiếp giám sát tiến trình sản xuất may mẫu và hớng dẫn công nhân may trên dây chuyền. Tất cả họ đều là những cán bộ có chuyên môn, nghiệp vụ cao, đều có tinh thần trách nhiệm, thực hiện tốt các nhiệm vụ và chức năng đợc giao. Những sáng kiến, ý t- ởng mới của bộ phận này đóng vai trò quan trọng trong cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm. Trong quá trình tác nghiệp, bộ phận KCS thờng dùng phơng pháp trực quan và chọn mẫu ngẫu nhiên để kiểm tra.
Để thực hiện tốt công tác chất lợng sản phẩm ở các đơn vị sản xuất thì ngay từ công tác làm bản giác, chế mẫu, viết quy trình kỹ thuật cho sản phẩm mới chuẩn bị đa vào sản xuất, đòi hỏi phòng kỹ thuật phải làm chính xác, thâu tóm đầy đủ mọi ý kiến đóng góp của khách hàng để có thể đa ra đợc một sản phẩm hoàn chỉnh nhất, một bản quy trình tác nghiệp đầy đủ nhất để bộ phận sản xuất căn cứ vào đó tiến hành sản xuất hàng loạt. Khi bán thành phẩm và mẫu, quy trình kỹ thuật đợc đa vào sản xuất thì Phó giám đốc phụ trách phân xởng, tổ trởng sản xuất, bộ phận KCS và kỹ thuật của phân xởng phải đề ra các biện pháp quản lý chất lợng hợp lý và khoa học nhất. Trớc khi vào sản xuất, mã hàng nào cũng phải ghép thử paton mẫu để xem xét các bộ phận có khớp với nhau không, từ đó có thể phát hiện ra những sai sót trong bản giác và điều chỉnh cho hợp lý.
2.2.3.3. Công tác quản trị nhân lực.
Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng của các doanh nghiệp ngành may mặc nói chung và công ty cổ phần may Lê Trực nói riêng đều bị chi phối bởi quy luật giá trị. Nguồn nhân lực của công ty luôn bị biến động do nhiều nguyên nhân khác nhau nh nghỉ đẻ, nghỉ vì lý do sức khoẻ... điều này dẫn đến một vòng luẩn quẩn là tay nghề công nhân cha cao, lơng thờng xuyên thay đổi, công việc không ổn định, không đợc chú trọng đầu t nâng cao tay nghề... Điều này sẽ làm cho công ty khó có thể thực hiện đợc bất cứ một kế hoạch nào cụ thể để nâng cao chất lợng sản phẩm. Chính vì vậy, để làm cơ sở cho các hoạt động cải tiến chất l- ợng, công ty đã có chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với công nhân viên nh thởng cho những ngời lao động làm việc chăm chỉ và có ý thức trách nhiệm với công việc hay th- ởng cho những ngời làm việc đạt hiệu quả cao trong sản xuất. Các chế độ này đợc thực hiện công khai, rõ ràng và đợc ghi thành văn bản thoả thuận cụ thể trong các hợp dồng trong công ty và ngời lao động. Đồng thời công ty cũng tổ chức bồi dỡng, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong công ty nhằm nâng cao ý thức và thích ứng với điều kiện lao động mới, máy móc thiết bị hiện đại... Bên cạnh đó, công ty đã thay đổi chế độ trả lơng theo sản phẩm và thực hiện chế độ trả lơng theo chất lợng, theo hiệu quả công việc. Nếu ngời công nhân tạo ra sản phẩm chất lợng kém hay làm việc ẩu, vô trách nhiệm thì sẽ nhận lơng thấp ngợc lại nếu ngời công nhân làm việc chăm chỉ, có ý thức học hỏi và tạo ra sản phẩm chất lợng cao sẽ đợc nhận lơng cao. Chính điều này đã tạo cho công nhân phải tự mình tìm hiểu, học hỏi lẫn nhau để nâng cao tay nghề nhằm sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt hơn đồng thời đảm bảo về
2.2.3.4. Công tác quản lý và đổi mới công nghệ.
Đây là biện pháp đợc công ty sử dụng thờng xuyên và rất đợc chú trọng trong thời gian vừa qua để phục vụ cho mục tiêu hàng đầu của công ty là đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm. Để đầu t đổi mới công nghệ, công ty từng bớc đầu t một cách có trọng điểm do nguồn vốn còn hạn hẹp. Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã đầu t gần 20 tỷ đồng cho việc mua sắm các trang thiết bị mới đồng bộ đợc nhập khẩu trực tiếp chủ yếu từ các nớc phát triển nh Nhật, Đức. Riêng năm 2004 vừa qua, công ty đã đầu t để bổ sung thêm số máy móc thiết bị hiện có là 4,2 tỷ đồng trong đó có trang thiết bị chuyên dùng đặt tại xởng chuyên sản xuất áo Jacket từ các nớc Nhật, Tiệp Khắc nhằm từng bớc ổn định và phát triển sản xuất, tạo cơ sở lâu dài cho khả năng cạnh tranh của