Khái niệm và giải quyết tranh chấp:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO (Trang 25 - 96)

Là việc điều chỉnh những bất đồng xung đột dựa trên những căn cứ cụ thể và việc sử dụng những phơng thức khác nhau để hoà giải các bên lựa chọn.

Các bên và đại diện pháp lý của họ khi đàm phán để ký kết hợp đồng nhập khẩu phải chú ý lờng trớc các tranh chấp có thể xảy ra, để lựa chọn điều khoản về tranh chấp đa vào hợp đồng giảm chi phí khi giải quyết các tranh chấp phát sinh sau này.

4.2. Các phơng thức giải quyết tranh chấp

Việc giải quyết tranh chấp là nhằm đảm bảo quyền lợi và lợi ích của các bên vàphụ thuộc vào một số vấn đề nh: Mục tiêu cần đạt đợc bản chất của tranh chấp, mối quan hệ giữa các bên, chi phí và thời gian giải quyết tranh chấp và đặc biệt là đảm bảo giữ gìn mối quan hệ lâu dài giữa các bên. Thông thờng có các phơng thức giải quyết tranh chấp sau:

+ Thơng lợng trực tiếp:

Trong đại số các trờng hợp, khi bắt đầu phát sinh tranh chấp, các bên nhanh chóng và tự nguyện liên hệ, gặp gỡ nhau để thơng lợng nhằm tháo gỡ những bất đồng và giữ gìn mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp giữa họ. Nếu việc thơng lợng thành công thì các bên phải tuân thủ thực hiện, còn nếu không thì phải nhờ trọng tài giải quyết.

+ Hoà giải các tranh chấp.

Đây là phơng thức đợc nhiều nhà kinh doanh nghiên cứu sử dụng, đợc pháp luật của nhiều nớc đề cập tới. Việc hoà giải phải đợc dựa trên một số nguyên tắc sau: Sự tự nguyên của các bên, sự khách quan, sự công bằng, hợp lý, sự tôn trọng các tập quán thơng mại quốc tế, đảm bảo bí mật tài liệu, chứng cứ của các bên trong hoà giải.

+ Thủ tục hoà giải.

Đây là phơng thức giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn. Trọng tài sau khi nghiên cứu kỹ hồ sơ sẽ đa ra quyết định có tính bắt buộc đối với các bên tham gia tranh chấp. Phán quyết này đợc luật pháp quốc gia cũng nh quốc tế công nhận, cho dù nó kết quả của sự thoả thuận có tính chất riêng t hay do một

hội đồng trọng tài ban hành ( kể cả hội đồng đó không còn tồn tại sau phán quyết). Nếu bên nào không thực hiện phán quyết này thì sẽ bị cỡng chế thi hành đúng theo trình tự t pháp. Do đợc lập cùng với các điều khoản khác nên ngay cả khi hợp đồng chính đã kết thúc hoặc vộ hiệu, thì cũng không làm điều khoản trọng tài vô hiệu một cách tơng ứng.

+ Thủ tục t pháp toà án.

Việc giải quyết tranh chấp theo phơng thức này đợc thực hiện tại chính toà án của một nớc nào đó. Do tố tụng t pháp ở từng nớc là khác nhau nhng lại mang một số nét chung đã tạo nên u thế và nhợc điểm của từng phơng thức này. Tuy nhiên, vấn đề phức là cần xác định đợc toà án đợc chọn, hiệu lực thi hành án ở các nớc liên quan, tính khách quan của Toà án đối với nớc ngoài tham gia tố tụng, thời gian và chi phí tố tụng. Nếu các bên không thoả thuận về luật nớc nào để giải quyết tranh chấp thì thẩm phán sẽ áp dụng nguyên tắc xung đột pháp luật áp dụng cho hợp đồng.

Việc giải quyết theo thủ tục theo Toà án là mang tính quyền lực Nhà nớc; Bản án đợc cỡng chế thi hành và có tính dứt điểm trên quốc gia đó.

5. Luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu.

Do có yếu tố nớc ngoài, hợp đồng NK có nguồn luật điều chỉnh phức tạp hơn nhiều so với hợp đồng mua bán trong nớc. Tính phức tạp này có thể mô tả bằng sơ đồ giản lợc sau:

Điều ớc quỗc tế

Tuy nhiên, để hợp đồng NK có hiệu lực thì trớc hết nó phải tuân thủ pháp luật quốc gia mà các chủ thể mang quốc tịch. Theo điều 3 – Luật thơng mại Việt nam “ Các hoạt động thơng mại và các quy định pháp luật khác có liên quan” Cũng theo luật Thơng mại, các bên trong hợp đồng có thể áp dụng điều ớc quốc tế, pháp luật nớc ngoài và tập quán quốc tế trong hoạt động Thơng mại và các trờng hợp:

Nhà nớc Việt nam Nhà nớc nớc ngoài

Tổ chức quốc tế

Thơng nhân Việt

Điều ớc quốc tế nà Nhà nớc Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của luật Thơng mại Việt nam thì các bên trong hợp đồng áp dụng quy định của điều ớc quốc tế.

Các bên có thoả thuận áp dụng luật nớc ngoài nếu không trái với pháp luật Việt nam, trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt nam ký kết hoặc tham gia có quy định áp dụng luật nớc ngoài.

Các bên có thể thoả thuận áp dụng tập quán Thơng mại quốc tế nếu nó không trái với pháp luật Việt nam.

Nh vậy, trong mua bán quốc tế các bên hoàn toàn có quyền tự do thoả thuận nguồn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng của mình. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là các bên nên chọn nguồn luật nào sao cho phù hợp mà vẫn đảm bảo đợc quyền lợi của mình.

5.1 Luật quốc gia.

Luật quốc gia trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng NK khi đó nó đợc các chủ thể hợp đồng thoả thuận chọn, nhằm bor xung những thiếu sót của hợp đồng. Luật quốc gia của một nớc sẽ đợc lựa chọn để áp dụng cho hợp đồng nhập khẩu khi:

+ Các bên đã thoả thuận trong hợp đồng.

+ Các bên thoả thuận lựa chọn áp dụng cho hợp đồng sau khi hợp đồng NK đã đợc ký kết. Trờng hợp này thờng đợc sử dụng cho hợp đồng sau khi trong hợp đồng ký kết trớc đó vì lý do nào đó không có điều khoản áp dụng. mặc dù lúc này thờng là tranh chấp xảy ra, nhng các bên vẫn còn có thể đàm phán với nhau để lựa chọn luật nào đó để giải quyết.

+ Khi luật đó đã đợc quy định trong điều ớc quốc tế hữu quan. Có nghĩa là trong các điều ớc quốc tế mà nớc đó tham gia ký kết hoặc thừa nhận có quy địnhvề điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng XNK thì các điều khoản đó đơng nhiên đợc áp dụng.

Trên thực tế, việc lựa chọn luật nớc nào phụ thuộc vào quá trình đàm phán, thế lực của ngời đàm phán và đặc biệt là sự hiểu biết của mỗi bên của luật pháp nớc mình và nớc bạn.

5.2 Điều ớc quốc tế.

Khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu liên quan đến vấn đề nhng không đợc quy định hoặc quy định không đầy đủ trong trờng hợp đồng, các bên có thể dựa vào các điều quy ớc quốc tế và ngoại thơng.

Đối với những điều ớc quốc tế mà Việt nam không ký, cha ký hoặc không thừa nhận thì không có giá trị bắt buộc đối với chủ thể Việt nam trong hợp đồng nhập khẩu chúng chỉ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu , nếu các bên thoả thuận dẫn tới trong hợp đồng.

Nếu trong điều ớc quốc tế về ngoại thơng có những quy định khác với pháp luật Việt Nam ( mà Việt Nam cha tham gia ký kết hoặc công nhận) thì có quyền bảo lu, tức là chỉ áp dụng từng chơng, mục của công ớc nếu không trái với pháp luật Việt nam.

5.3. Tập quán thơng mại quốc tế

Tập quán thơng mại quốc tế là những thói quen phổ biến đợc nhiều nớc áp dụng và công nhận rộng rãi. Thông thờng, các tập quán thơng mại quốc tế đ- ợc chia làm 3 nhóm:

- Tập quán có tính chất nguyên tắc: Là những tập quán cơ bản bao trùm đ- ợc hình thành trên nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và bình đẳng giữa các quốc gia.

- Tập quán thơng mại quốc tế chung: Là các tập quán thơng mại đợc nhiều

nớc công nhận và áp dụng ở nhiều nơi, nhiều khu vực. VD: Các điều kiện thơng mại quốc tế do phòng thơng mại quốc tế tập hợp và soạn thảo ( gọi tắt là incoterm). Trong đó quy định các điều kiện thơng mại khác nhau nh FOB, CIP, CIF.... đợc rất nhiều nớc trên thế giới thừa nhận và áp dụng.

- Tập quán thơng mại khu vực: Là các tập quán thơngmại quốc tế chỉ đợc

áp dụng ở từng nớc, từng khu vực hoặc từng cảng.

Tập quán thơng mại quốc tế sẽ trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu khi:

+ Chính hợp đồng có quy định.

+ Các điều ớc quốc tế liên quan đến quy định.

Không có hoặc có nhng không đầy đủ về vấn đề tranh chấp, vấn đề cần đợc điều chỉnh.

Cần chú ý rằng: do tập quán thơng mại quốc tế có nhiều loại nên khi sử dụng cần ghi rõ họ tên, nguồn để tránh sự nhầm lẫn.

5.4 án lệ và các nghị định.

Đối với các nớc trong khối luật chung Anh – Mỹ thực tiễn t pháp có vị trí rất quan trọng vì mỗi khi xẩy ra tranh chấp các bên thờng viện dẫn các bản án trớc đây coi là mẫu mực làm căn cứ để xét xử vụ mới. Chính vì vậy, trong giao dịch buôn bán với các nớc t bản cần có nhận thức đúng đắn về vai trò của án lệ và chấp nhận theo đúng tinh thần pháp luật.

+ Khi các bên thoả thuận trong hợp đồng sẽ áp dụng án lệ và phải quy định đối với từng trờng hợp cụ thể.

+ Nếu trung tâm trọng tài đợc lựa chọn theo thoả thuận trong hợp đồng có áp dụng án lệ vào xét xử tranh chấp thì các đơng sự cũng phải áp dụng.

+ Khi các Nghị định đã đợc ký kết giữa các quốc gia thì nó sẽ trở thành nguồn luật đơng nhiên đôí với các bên của các quốc gia đó và có giá trị bắt buộc đối với hợp đồng nhập khẩu có liên quan. Các bên có thể dựa vào đó mà không cần phải có sự thoả thuận nào, tức là chỉ cần áp dụng và nhờ đó mà hoạt động buôn bán thơng mại quốc tế đợc thuận lợi nhanh chóng hơn, tiết kiệm chi phí, thời gian cho các thơng nhân.

Phần II:

Thực trạng hoạt động ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu ở Công ty vận tải và Đại ly vận tải - Hà nội ( VITACO).

I. Khái quát chung về Công ty vận tải và đại lý vận tải - hà nội. 1. Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty vận tải và đại lý vận tải - Hà nội, tên giao dịch quốc tế là VITACO, trụ sở tại số 4 Ngô Quyền- Hà nội. Công ty là một thành viên của Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản và thực phẩm chế biến Hà Nội, đợc thành lập năm 1970. Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp vận tải của Tổng cục trang bị kỹ thuật, Bộ nông nghiệp.

Trải qua 30 năm phát triển, Công ty Vận tải và Đại lý vận tải thăng trầm với sự biến động cuả nền kinh tế. Trớc kia trong nền kinh tế tập trung với quy mô chỉ là một xí nghiệp vận tải. Ngày nay Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhng từng bớc tổ chức của Công ty có nhiều sự thay đổi, sát nhập dần và hiện nay trở thành một thành viên của Tổng công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và thực phẩm chế biến. Cụ thể có những thay đổi sau:

- Năm 1986 sát nhập với Ban Đaị lý vận tải của Bộ Nông nghiệp thành

Công ty Vận tải và Đại lý Vận tải.

- Năm 1991 Công ty đợc thành lập lại theo nghị quyết 338 có tên là Công

ty vận tải và Đại lý vận tải thuộc Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm.

- Năm 1998: Công ty là thành viên của Tổng công ty Xuất nhập khẩu Nông

sản và thực phẩm chế biến thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tên Công ty: Công ty vận tải và Đại lý vận tải

Trụ sở: Số 4 Ngô Quyền – Hà Nội

Số tài khoản Việt Nam: 730106581 tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Hà nội. Giám đốc : Đào Thị Yến

Tel : 84- 4 – 9343509

2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

2.1 Chức năng:

Cung cấp dịch vụ vận tải và đờng bộ, máy móc và phụ tùng thay thế cho các đơn vị thuộc Tổng công ty.

Khai thác, tìm hiểu thị trờng để:

+ Xuất khẩu sản phẩm của Tổng công ty.

+ Nhập khẩu các loại vật t, thiết bị, linh kiện, máy móc và trong nớc cha sản xuất đợc.

+ Nhập khẩu hàng hoá theo nhu cầu của Tổng công ty, của bạn hàng trong nớc và nhu cầu của thị trờng.

2.2 Nhiệm vụ:

Xây dựng và tổ chức thực hiện chế độ và điều kiện xuất nhập khẩu

Cung cấp dịch vụ tuân theo luật hiện hành của Nhà nớc và Bộ thơng mại. Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh, cơ sở vật chất theo đúng chế độ chính sách, đạt hiều quả kinh tế cao, đảm bảo phát triển vốn và sự trang trải về tài chính.

Chấp hành đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán, liên doanh, hợp tác với các tổ chức kinh tế và cá nhân.

Chủ động điều phối các hoạt động kinh doanh và quản lý các đơn vị trực thuộc theo phơng án tối u, thực hiện các mục tiêu đề ra.

Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên Công ty theo chế độ, chính sách của Nhà nớc và phân cấp của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Không ngừng bồi dỡng, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật về mọi mặt. Hoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu Nhà nớc đặt ra, kinh doanh đúng pháp luật, đúng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đề ra.

Phát huy u thế uy tín hàng nội địa trên thơng trờng Quốc tế, mở rộng củng cố và phát triển mối quan hệ làm ăn với bạn bè quốc tế.

Với chức năng nhiệm vụ trên, trải qua 30 năm hoạt động, Công ty đã không ngừng phấn đấu hoàn thành vợt mức kế hoạch của Nhà nớc và Tổng công ty giao cho, mục tiêu chiến lợc kinh doanh luôn đảm bảo đúng pháp luật, quán triệt phơng châm, đờng lối chính của Đảng và Nhà nớc, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, hỗ trợ nhau trong Công ty.

Trong cơ chế cũ, Công ty ít nhiều bị ảnh hởng bởi sự can thiệp quá sâu của Nhà nớc, tạo ra cơ cấu quản lý cồng kềng, bộ máy kinh doanh thụ động. Mặc dù vậy, nhìn chung cho đến năm 1989 – 1990, hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn ổn định và tiến tới cùng với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có kinh nghiệm, tạo tiền đề to lớn cho sự nghiệp của Công ty trong cơ chế mới.

Những năm hoạt động chuyển sang cơ chế thị trờng, mặc dù Công ty gặp nhiều khó khăn, hoạt động Công ty cha thực sự có hiệu quả cao về nhiều mặt, hiệu quả kinh doanh cha thực sự cao, cha sử dụng triệt để nguồn lực của Công ty. Nhng với sự đoàn kết, nhất trí trong tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, cùng với kinh nghiệm tích luỹ qua nhiều năm kinh doanh, chắc chắn Công ty sẽ tìm ra cho mình một hớng đi tốt trong tơng lai.

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty( cha vẽ)

3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty vận tải và Đại lý vận tải VITACO- Hà Nội

3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:

* Ban lãnh đạo Công ty:

• Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về các mặt sản xuất kinh

doanh của Công ty, chỉ đạo toàn bộ Công ty theo chế độ thủ trởng và đại diện cho mọi trách nhiệm quyền lợi của Công ty trớc pháp luật và các cơ quan hữu quan.

• Phó giám đốc: Là những ngời giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm

trớc Giám đốc về các công việc mà mình đảm nhiệm.

• Kế toán trởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, có trách nhiệm

giúp Giám đốc tổ chức, chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty theo quyết định của Nhà nớc.

* Các phòng chức năng của Công ty:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu Công ty vận tải và đại lý vận tải Hà nội – VITACO (Trang 25 - 96)