Một số kiến nghị đề xuất với chính quyền NhàN ớc.

Một phần của tài liệu TM128 ppt (Trang 40 - 45)

Hiện nay không riêng gì hàng dệt may, các mặt hàng XK của ta đều phải cạnh tranh quyết liệt nhất là trong bối cảnh nớc ta đang chủ động hội nhập. theo ch- ơng trình tham gia AFTA, chúng ta cần phải xoá bỏ hàng rào thuế quan, giảm mức thuế tién tới 0-5%. Nh vậy hàng dệt may cũng nh các mặt hàng khác của VN không những cạnh tranh ngay trên thị trơngf nội địa mà phải cạnh tranh để XK sang các n- ớc khác. Các doanh nghiệp trong ngành dệt may cần cố gắng vơn lên tự khẳng định mình. Bên cạnh đó sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ở các cấp các ngành là vô cùng quan trọng, có tính chất quyết định đến sự phát triển của ngành.

Sau đây là 1 số kiến nghị đè xuất với cơ quan quản lý nhà nớc để tạo đièu kiện cho ngành dệt may phát triển trong tơng lai có thể thực hiện đợc mục tiêu đặt ra - Các cơ quan quản lý nhà nớc tạo môi trờng pháp lý về thị trờng nh triển khai ký

kết ,điều chỉnh bổ sung các hiệp định, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghệp XK hàng dệt may, đồng thời cần tháo gỡ những ách tách còn tồn tại đơn giản hoá thủ tục liên quan đến XK hàng dệt may.

- Các Bộ, các ngành chấm dứt việc tuỳ tiện không theo quy hoạch, tràn lan lãng phí ,kém hiệu quả và đề ra các chính sách khuyến khích huy động các nguồn vốn đầu t, đặc biệt là đầu t nớc ngoài.

- Nhà nớc gìanh cho ngành dệt may 1 quỹ đất cho cây nguyên liệu cho phát triển sản xuất ,tham gia vào vốn liên doanh nớc ngoài.

- Có chính sách khuyến khích và bảo hộ nh chính sách u đãi về vốn đầu t, thuế trợ giá.

- Cải tiến thủ tục hoàn thuế cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nguyên phụ liệu cho DN dệt may XK. Đồng thời tính phần “XK tại chỗ” này vào tỷ lệ sản phẩm sản xuất theo quy định tại giấy phép đầu t, giảm khó khăn cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong việc thực hiện quy định này, đặc biệt là những năm đầu tiên khi sản xuất cha ổn định.

- Chấn chỉnh những bất cập trong công tác phân bổ hạn ngạch đấu thầu. Đấu thầu hạn ngạch là 1 chủ trơng là 1 chủ trơng đúng đắn tuy nhiên cần đợc tiến hành thận trọng để duy trì đợc thị trờng và bạn hàng truyền thống, giảm thiểu những bất lợi phát sinh từ đấu thầu hạn ngạch.

- Cho ngành sử dụng một phần vốn ODA, quỹ viện trợ nớc ngoài để hỗ trợ XK, nghiên cứu khoa nhoạc, đào tạo và trang bị lại cơ sở vất chất các trờng, các viện khoa học nghiên cứu ứng dụng phát triển hơn nữa về thông tin và mẫu mốt.

- Cho các ngành đợc hởng các nguồn kinh phí sự nghiệp mà nhà nớc đang thực hiện với các ngành khác

- Cho vay quỹ tài chính với lãi suất u đãi để dự trữ nguyên liệu bông xơ

- Cần có kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ thơng mại quốc tế cho các doanh nghiệp XK hàng dệt may.

- Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi để các nhà sản xuất VN tiếp cận thị trờng n- ớc ngoài để nắm bắt đợc thị hiếu cũng nh học tập đợc kinh nghiệm quản lý và sản xuất của các nớc tiên tiến

Trên đây là những biện pháp trớc mắt cần đợc nhà nớc thông qua. Tuy nhiên tự bản thân các doanh nghiệp cần phải tự tìm ra hớng đi có hiệu quả cho mình.

Kết luận

Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, XK đóng vai trò quan trọng đối với bất kỳ nền kinh tế nào, nhất là các nớc đang phát triển. VN là nớc đang trên con đờng CNH-HĐH , đang hoà nhập vào kinh tế thế giới và khu vực vì hế XK đợc coi là 1 tronh những công cụ quan trọng để thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra trong sự nghiệp đổi mới đất nớc.

Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, hàng dệt may VN đã có những bớc nhảy vọt, giá trị kim ngạch XK cao chiếm vị trí thứ 2 sau dầu thô. Vì vậy, việc phát triển quá trình sản xuất và XK ngành dệt may VN là công việc hết sức cần thiết đối với nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Đứng trớc những thời cơ và thách thức khi hội nhập với nền kinh tế thế giới trong những năm đầu thế kỷ 21 này chúng ta cần làm tốt công việc nghiên cứu, tìm hiểu, tận dụng mọi nguồn lực nhằm phát huy những lợi thế mặt mạnh và hạn chế những thiếu sót còn tồn tại để khắc phục. Không ngừng đổi mới dây chuyền công

nghệ tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã chủng loại đa dạng đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng ở tất cả các thị trờng chúng ta hiện có, đồng thời không ngừng mở rộng thị trờng, đa ngành dệt may VN có chỗ đứng trên trờng quốc tế.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình thơng mại quốc tế

Chủ biên PGS.TS: Nguyễn Duy Bột 2. Giáo trình quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế

Chủ biên PGS.TS: Trần Chí Thành

3. Tập chí thơng mại Việt Nam: số 2,3,4,5/2001 Số 22,23/2000 4. Tạp chí kinh tế và phát triển: Số 4/2001

Những biên pháp cần thực hiện để gia tăng xuất khẩu năm 2001 5. Văn kiện hội nghị Trung ơng, khoá VII

6. Nghị định 12 CP

7. Niên gián thống kê 1999

8. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 11/2001 9. Tạp chí phát triển kinh tế số 118/2000

Mục lục

Chơng I: Khái quát chung về ngành hàng dệt may trên thế giới.

I. Vai trò và đặc điểm của ngành hàng dệt may trong nền kinh tế và th- ơng mại mại thế giới.

1. Vai trò của ngành hàng dệt may trong nền kinh tế thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Quy định pháp lý và kinh tế của Mỹ, EU, Canađa, Nhật Bản về nhập khẩu hàng dệt may.

II. Tình hình sản xuất và buôn bán hàng dệt may trên thế giới 1. Tình hình sản xuất

2. Tình hình buôn bán

Chơng II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua

I. Vai trò của nghành dệt may đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam II. Tình hình sản xuất

1. Về năng lực sản xuất 2. Thiết bị công nghệ 3. Cơ sở sản xuất

4. Cung cấp nguyên liệu

5. Cơ cấu và chất lợng sản phẩm 6. Thực trạng đầu t và phát trển III. Tình hình xuất khẩu

1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may từ năm 1990 trở về trớc 2. Thời kỳ từ năm 1991 đến nay

IV. Đánh giá chung Những mặt đợc Những mặt hạn chế

Chơng III: Phơng hớng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt nam

I. Dự báo thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam trong những năm tới

1. Dự báo chung về thị trờng thế giới

3. Dự báo thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của việt nam Thị trờng EU

Thị trờng Mỹ

Thị trờng Đông Âu và SNG

II. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu và doanh nghiệp dệt may Việt nam

III. Mục tiêu sản xuất và xuất khẩu trong những năm tới IV. Biện pháp thực hiện

Các biện pháp phát triển ở tầmVĩ mô Các biện pháp phát triển ở tầm Vi mô

V. Một số kiến nghị đề xuất với cơ quan quản lý Nhà nớc.

Kết luận

Một phần của tài liệu TM128 ppt (Trang 40 - 45)