NGHI THỨC TÌM ĐỊA CHỈ MAC

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn cài đặt Bootrom (Trang 50 - 52)

C. MỘT SỐ GIAO THỨC THƠNG DỤNG

NGHI THỨC TÌM ĐỊA CHỈ MAC

ADDRESS RESOLUTION PROTOCOL – ARP

Địa chỉ IP đã tạo ra sự dễ dàng cho người sử dụng và cịn dễ hơn nữa khi chúng ta hiểu biết sự liên quan giữa địa chỉ IP bằng số và IP bằng tên. Với địa chỉ IP thì một máy tính A muốn liên lạc với một máy tính B thì máy tính A sẽ gởi một túi tín hiệu đến máy tính B căn cứ vào địa chỉ IP của máy B. Nhưng thật ra, máy A muốn liện lạc với máy B thì phải biết địa chỉ MAC của máy của bảng truyền tin (Communication Adapter) của máy B. Địa chỉ MAC của bảng truyền tin khác haún vĩi địa chỉ IP. Như vậy làm sao mà máy A liên lạc được với máy B trong khi máy A chỉ biết địa chỉ IP của máy B ?.

Ví dụ như hình vẽ trên, máy A muốn liên lạc với máy C thí máy A phải biết địa chỉ IP của máy C là 201.5.10.3 nhưng máy lại khơng biết biết địa chỉ MAC của máy C. Vì vậy, máy A phải dùng nghi thức tìm địa chỉ ( ARP) để tìm địa chỉ MAC của máy C.

Theo như hình minh hoạ trên ta thấy, tất cả các máy A,B,C và D cùng mắc vào chung một mắt lưới là X và địa chỉ mắt lưới là 201.5.10.0. Khi máy A muốn liên lạc với máy C lần đầu tiên thì náy A sã dùng một khung tín hiệu theo nghi thức tìm địa chỉ (ARP). Trong khung tín hiệu này sẽ chứa địa chỉ MAC, địa chỉ IP của máy gởi, đồng thời cũng gởi luơn địa chỉ MAC và địa chỉ IP của máy cần tìm ( vùng địa chỉ MAC của máy cần tìm nĩ để trống vì nĩ chưa biết địa chỉ MAC của máy cần tìm). Sau khi đưa các thơng tin vào trong khung tín hiệu, máy A gởi khung tín hiệu này tới địa chỉ mắt lưới X. Khi khung tín hiệu tới mắt lưới X, mắt lưới X phát ra khung dữ liệu này ra trên mạng. Tất cả các máy trên mạng X (mắt luới X) so sánh địa chỉ IP đĩ với chính IP của mình. Như ví dụ trên, tất cả các máy B,C và D đều so sánh nhưng trong đĩ chỉ cĩ máy C là cĩ địa chỉ của mình trùng hợp với địa chỉ cần tìm trong khung tín hiệu mà thơi. Tuy rằng khơng trùng hợp với địa chỉ của mình nhưng hai máy này sẽ cất địa chỉ IP và địa chỉ MAC vào một bộ nhớ để sử dụng sau này.

Khi máy C phát giác ra sự trùng hợp giữa địa chỉ IP cần tìm va địa chỉ IP chính nĩ thì máy A máy C sẽ biết là máy A đang cần địa chỉ MAC của máy C để liên lạc. Khi biết được như vật thì máy C sẽ bỏ địa chỉ MAC của nĩ vào khung tín hiệu và gởi trực tiếp về cho máy A ( máy C gởi trực tiếp địa chỉ MAC của nĩ về cho máy A vì trong khung dữ liệu mà máy C nhận được đã cĩ địa chỉ của MAC của máy A. Máy ghi nhớ địa chỉ này vào bộ nhớ). Sau khi máy A nhận được khung tín hiệu gởi về từ máy C , trong đĩ mang theo địa chỉ MAC của máy C thì máy A sẽ dùng địa chỉ MAC của máy này để bắt đầu

Máy A (201.5.10.1)

Trạm X

Máy C (201.5.10.3)

gởi những khung tín hiệu mang dữ liệu đến máy C. Máy A cũng cất địa chỉ MAC của máy C vào bộ nhớ để việc truyền gởi sẽ nhanh chĩng hơn. Khi hai máy đã biết được địa chỉ MAC của nhau thì việc sử dụng Giao Thức Tìm Đia Chỉ được hồn thành.

Sơ đồ máy C gởi MAC lại cho máy A :

Chương 15

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn cài đặt Bootrom (Trang 50 - 52)