C 4H6 + 5,5O2 4O 2+ 3H2O y mol 5,5y mol 4y
b. axitaxetic natriaxetat metan metylclorua etan etilen
2.2.1.2. Bài tập về cấu tạo, dãy đồng đẳng, đồng phân của hiđrocacbon Bài 1 Chứng minh công thức hóa học của anken là C nH2n theo:
a. Phƣơng pháp electron hóa trị. b. Phƣơng pháp chất đầu dãy là C2H4
Bài 2 1. Hợp chất (CH3)2CH – CH2 tạo đƣợc bao nhiêu gốc ankyl?
2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các gốc ankyl tạo ra từ propan, butan, isopentan.
3. Anken có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2,5. Xác định các đồng phân của nó. 4. Đọc tên các gốc không no sau: CH2=CH– ; CH3-CH=CH– ; C6H5– ; C6H5CH2– .
5. Viết công thức cấu tạo các hiđrocacbon thơm hoặc gốc thơm sau và gọi tên chúng theo danh pháp khác có thể:
a. Toluen, stiren, cumen. b. Xilen (ortho/meta/para). c. Phenyl, benzyl.
d. Toluyl(ortho/meta/para).
6. Cembrene C20H32 (X) đƣợc tách từ nhựa thông, khi tác dụng với hiđro dƣ, xúc tác Ni tạo thành C20H40. Hãy dự đoán về cấu tạo của X.
Bài 3 1. Hợp chất A là 1 tecpen có tên 2,6- đimetylocta- 1,5,7-trien a. Viết công thức cấu tạo của A.
b. A có đồng phân hay không? Nếu có hãy viết công thức cấu trúc.
Bài 4 Những hợp chất nào dƣới đây có đồng phân hình học? Viết công thức cấu tạo không gian các đồng phân đó.
a. 2-brom-3-clobut-2-en.
b. 1-brom-1-clo-2-metylprop-1-en. c. Pent-3-en-1-in.
Bài 5 Bốn hiđrocacbon X, Y, Z và T đều là chất khí ở điều kiện thƣờng khi phân hủy mỗi chất đều đƣợc C và H có thể tích gấp đôi thể tích ban đầu. X, Y, Z và T có phải là đồng đẳng của nhau không ?
Bài 6 1. Hiđrocacbon X có CTPT là C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đung nóng X với KmnO4 tạo thành hợp chất C7H5KO2(Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2. Gọi tên X.
2. Hiđrocacbon X có CTPT là C8H10 không làm mất màu dung dịch brom, khi hiđro hóa chuyển thành 1,4-đimetylxiclohexan. Hãy xác định CTCT và gọi tên X theo 3 cách khác nhau.
Bài 7 Hai hiđrocacbon A và B đều có công thức phân tử C6H6 và A có mạch cacbon không nhánh. A làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím ở điều kiện thƣờng còn B thì không nhƣng tác dụng đƣợc hiđro dƣ tạo ra chất công thức phân tử C6H12. A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa E có công thức phân tử C6H4Ag2.Hãy xác định CTCT của A và B.
Bài 8 Khi đốt cháy một ankin A thu đƣợc một khối lƣợng H2O đúng bằng khối lƣợng ankin đã đốt.
a. Tìm CTPT, viết CTCT có thể có của A. Gọi tên A biết nó tạo đƣợc kết tủa với AgNO3 trong dung dịch NH3. Viết phƣơng trình hóa học của phản ứng.
b. Một đồng phân của A khi tác dụng với brom trong nƣớc theo tỉ lệ số mol la 1 : 1 tạo đƣợc 3 đồng phân. Gọi tên đồng phân A đó.
Bài 9 Có 3 anken khi cho tác dụng với H2 xúc tác Ni ở 50oC đều tạo thành 2-metylbutan. Xác định CTCT, gọi tên và cho biết quan hệ đồng phân giữa chúng.
Bài 1 1. Giải thích tại sao mạch cacbon trong phân tử ankan có hình gấp khúc? Thí dụ trƣờng hợp của butan (có vẽ cấu tạo mạch).
2. So sánh cấu tạo và tính chất của xiclopropan và xiclohexan. Giải thích tính bền của các vòng đó.
3. Tại sao phản ứng hoá học đặc trƣng của ankan là phản ứng thế? Cho biết cơ chế của phản ứng? Lấy ví dụ cho metan.
4. Tại sao nói benzen vừa là hiđrocacbon no vừa là hiđrocacbon không no?
Bài 2 Dẫn khí etilen vào dung dịch axit sunfuric đậm đặc thu đƣợc etyl hiđrosunfat. Pha loãng và đun nóng hỗn hợp, etyl hiđrosunfat bị thủy phân tạo thành ancol etylic và axit sunfuric. Viết các phƣơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Giải thích vai trò của axit sunfuric.
Bài 3 Một bình kín hỗn hợp H2 và C2H2 và 1 ít bột Ni.Nung nóng bình 1 thời gian sau đó đƣa về nhiệt độ ban đầu. Tiếp tục cho qua dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có kết tủa vàng nhạt. Giải thích các hiện tƣợng và viết phƣơng trình phản ứng.
Bài 4 Hai công thức dƣới đây biểu diễn 2 chất khác nhau hay cùng 1 chất. Hãy giải thích. C H H H H F F C Br Br
Bài 5 a. Xiclobutan có phải là đồng phân của các buten không, nếu có thì là đồng phân loại gì?
b. Hãy lấy thí dụ chứng tỏ số lƣợng đồng phân của anken nhiều hơn của ankan có cùng số nguyên tử cacbon và giải thích tại sao nhƣ vậy?
c. Vì sao but-2-en có 2 đồng phân cis và trans còn but-1-en thì không?
2.2.1.4. Phân biệt, nhận biết và tách các chất
Bài 1 Bằng phƣơng pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau: a. 1,2-đimetyl xiclopropan và xiclopentan.
c. Etylen và propilen.
d. Pentan, pent-1-en, pet-1-in.
e. Benzen, hexan, anilin, hex-1-en, hex-1-in.
Bài 2 Phân biệt các lọ mất nhãn lần lƣợt chứa: a. CH4, C2H4, C3H8.
b. C2H4, C2H6, N2, SO2.
c. C2H6, SO2, C3H6, NO2, CO2. d. Toluen, hept-1-en, heptan.
e. Etylbenzen, vinylbenzen, vinyl axetilen.
Bài 3 Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, làm thế nào nhận biết đƣợc: a. n-butan, buten-1 và butađien-1,3 chứa trong các bình mất nhãn. b. Stiren, phenyl axetylen.
c. Benzen, etylbenzen, stiren.
Bài4 Nhận biết các chất trong các trƣờng hợp sau: a. C3H8, NO, H2S, NH3.
b. Butan, but-1-en, but-1-in, but-2-in. c. Propen, axetilen, but-1,3-đien, metan. d. Ancol propylic, benzen, glixerol, hexen. e. C2H6, N2, H2, O2
g. Benzen, xiclohexan, xiclohexen.
Bài 5 Tinh chế:
a. CH4 có lẫn CO, SO2, CO2, NH3. b. Etilen lẫn metan, axetilen. c. Axetilen lẫn propan, but-1-en. d. C2H2 lẫn CO2, SO2, H2, CH4. e. Etan có lẫn etilen.
g. Propen có lẫn CH4, SO2, CO2.
Bài 6 Tách rời từng chất sau ra khỏi hỗn hợp: a. CH4, C2H4, SO2, CO2.
b. C4H10, C4H8, CO2.
c. CH4, CO2, NH3. d. C2H6, SO2, HCl (hơi).