Công nghệ tế bào và gây đột biến Câu 2 Phương pháp gây đột biến có hiệu quả cao với đối tượng là:

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Sinh học (Trang 27 - 28)

Câu 2. Phương pháp gây đột biến có hiệu quả cao với đối tượng là:

A. Thực vật. B. Động vật. C. Vi sinh vật. D. Nấm.

Câu 3. Để tạo ra các giống dâu tằm tứ bội, các nhà khoa học Việt Nam đã sử dụng:

A. Cônsixin. B. 5BU. C. EMS. D. Tia tử ngoại.

Câu 4. Tác nhân nào sau đây không phải là tác nhân vật lí?

Câu 5. Cơ chế tia tử ngoại gây đột biến nào sau đây là không đúng? A. Kích thích các nguyên tử. B. Gây ion hóa các nguyên tử.

C. Không có khả năng xuyên sâu vào các mô sống.

D. Thường được dùng để xử lí vi sinh vật, bào tử, hạt phấn.

Câu 6. Tác nhân nào sau đây không là tác nhân tia phóng xạ?

A. Tia X. B. Tia gamma. C. Chùm nơtron. D. Tia tử ngoại.

Câu 7. Một số hóa chất khi thấm vào tế bào đang phân bào gây rối loạn cơ chế hình thành thoi vô sắc, làm cho NST đã nhân đôi nhưng không phân li được tạo tế bào đa bội. Hiện tượng này là do:

A. Hóa chất gây đột biến nucleotit.

B. Hóa chất gây đột biến gen. C. Hóa chất gây đột biến NST. D. Hóa chất gây đột biến kiểu hình.

Câu8. Phương pháp gây đột biến trogn chọn giống vi sinh vật là: A. Xử lí cả cơ thể bằng phóng xạ hoặc hóa chất.

B. Xử lí tế bào bằng phóng xạ hoặc hóa chất.

C. Xử lí mô bằng phóng xạ hoặc hóa chất.

D. Xử lí điều kiện sống bằng phóng xạ hoặc hóa chất.

Câu 9. Phương pháp gây đột biến khó có thể áp dụng trên động vật bậc cao là không do: A. Cơ quan sinh sản nằm sâu bên trong cơ thể.

B. Hệ thần kinh phát triển. C. Sinh sản được. D. Dễ chết khi xử lí bằng tác nhân lí, hóa.

Câu 10. gây đột biến giống lúa Mộc Tuyền tạo ra giống lúa MT có nhiều đặc tính tốt là do tác nhân nào gây ra?

A. Tác nhân vật lí. B. Tác nhân sinh học. C. Tác nhân hóa học. D. Cả A, B đúng.

Câu 11. Côsixin gây:

A. Đột biến gen. B. Đột biến NST. C. Cả A và B. D. Không có câu nào đúng.

Câu 12. Một kĩ thuật hiện đại góp phần tạo nên giống lai khác loài ở thực vật là:

A. Lai giống. B. Lai tế bào sinh dục. C. Lai tế bào Xôma. D. Lai gen.

Câu 13. Cây đơn bội là kết quả của nuôi cấy: A. Noãn chưa thụ tinh.

B. Noãn thụ tinh hay hạt phấn thụ tinh.

C. Noãn thụ tinh hay hạt phấn chưa thụ tinh.

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Sinh học (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)