Địa hình ở vùng làng nghề này không bằng phẳng, thấp dần từ bờ đê (đê sông Đáy) xuống cánh đồng với hƣớng chủ đạo là Tây Bắc - Đông Nam, chia thành miền trong đê và ngoài đê, nay đƣợc gọi là miền đồng và miền bãi. Dòng chảy kênh mƣơng bắt đầu từ Minh Khai, đi qua Dƣơng Liễu rồi xuống Cát Quế.
Địa hình bằng phẳng là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng các cơ sở cho sản xuất, cƣ trú.
Đƣợc bồi đắp bởi phù sa của lƣu vực sông Đáy và sông Nhuệ nên khu vực rất thuận lợi cho trồng lúa và các hoa màu, là các nguyên liệu chính của làng nghề. Song, nền đất này lại dễ thấm nƣớc, làm cho nguồn nƣớc thải của làng nghề dễ thâm nhập vào nguồn nƣớc ngầm hơn, gây khó khăn cho công tác quản lý môi trƣờng làng nghề.
Khí hậu vùng làng nghề mang đặc điểm chung của khí hậu Đồng bằng Bắc Bộ thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mƣa nhiều. Mùa mƣa trùng với thời kì gió Đông Nam kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khô trùng với thời kì gió Đông Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 24°C. Các tháng có nắng, ít mƣa, thuận lợi cho chế biến nông sản là tháng 5, 6, 10, 11, 12.
Biên độ dao động nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 13°- 14°. Tổng lƣợng nhiệt đạt 8400- 8600°C. Lƣợng mƣa trung bình năm là 1600- 1800mm. Hai hƣớng gió chủ đạo là Đông Bắc và Đông Nam, thuận lợi cho chế biến nông sản đặc biệt là công đoạn phơi và làm khô sản phẩm.
cho nông nghiệp.