0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM DỰ

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NÔNG NGHIỆP " KHUYẾN NÔNG VÀ SỰ CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN " PDF (Trang 28 -35 )

6. PHẢN HỒI TỨ CÁC HỌC VIÊN

7.2.2. DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM DỰ

STT Họ và tên Địa chỉ

1 HoÀng Kim Đại học Thủ Đức, TP HCM

2 Nguyễn Thị Hoa Đại học Đà Lạt

3 Hồ Công Hùng Đại học Huế

4 Nguyễn Hữu Đức Đại học Đà Lạt

5 Lê Bá Dũng Đại học Đà Lạt

6 Hoàng Viết Hậu Đại học Đà Lạt

7 Hồ Thị Tươi Đại học Đà Lạt

8 Ngô Minh Dũng Huyện Đức Trọng – Lâm Đồng

9 Nguyễn Phong Nông dân - Huyện Đức Trọng – Lâm Đồng 10 Nguyễn Thị An Cán bộ khuyến Nông – TP Vinh – Nghệ An 11 Hồ Thị Quý Cán bộ khuyến Nông Huyện Đức Trọng – Lâm

Đồng

12 Phan Văn Thắng Cán bộ khuyến Nông – TP Vinh – Nghệ An. 13 Ngô Quang Vượng Nông dân – TP Vinh – Nghệ An

16 Nguyễn Trung An Khuyến nông viên – Diễn Châu – Nghệ an 17 Nguyễn Hữu Ngọc CB Khuyến Nông Hà Tĩnh

18 Lâm Xuân Thái Extensionist, Ha Tinh Province 19 Thái Thị Lâm Extensionist,Vu Quang, Ha Tinh 20 Nguyễn Văn Minh Nông dân ở Nghi Xuân – Hà Tĩnh 21 Hoàng Văn Trường Khuyến Nông Quảng Bình

22 Lê Ngọc Duân Chi cục BVTV Quảng Trạch – Quảng Bình 23 Hoàng Văn Nam Khuyến Nông – Đông Hội - Quảng Bình 24 Nguyễn Bảy Khuyến nông tỉnh Quảng Trị

25 Phạm Văn Tường Nông dân Đồng Thanh – Quảng Trị 26 Nguyễn Văn Hòa Nông dân – Triệu Phong – Quảng Trị 27 Nguyễn Thị Diêm Nông dân Đông Hà – Quảng Trị 28 Ng. Thị Thảo Nguyên Khuyến nông Thừa Thiên Huế

29 Nguyễn Văn Tý Nông dân Quảng Thành – Thừa Thiên Huế 30 Nguyễn Văn Dũng Nông dân – Hòa Vang – Quảng Nam

31 Phạm Mỹ Linh RIFAV

32 Huỳnh Ngọc Lãnh Công ty giống Đà Nẵng 33 Phạm Văn Vinh Nông dân Đại Lộc Quảng Nam 34 Đặng Thiên Khuyến nông Hội An – Quảng Nam 35 Võ Nam Giang Khuyến Nông Quảng Nam

36 Nguyễn Đình Vượng Nông dân Quảng Nam

37 Nguyễn Mẫn Nông dân Nghĩa Thành – Quảng Ngãi 38 Nguyễn Văn Hai Nông dân Nghĩa Thành – Quảng Ngãi 39 Võ Thị Văn Khuyến Nông Nghĩa Dũng Quảng Ngãi 40 Trần Thị Thu Ngân Khuyến Nông Quảng Ngãi

41 Nguyễn Đình Lãm Nông dân Quảng Ngãi

42 Lê Văn Phụng Nông dân Bình Tây – Quảng Ngãi 43 Trần Văn Tùng Nông dân Quy NHơn – Bình Định 44 Hồ Văn Hợi Khuyến Nông Phú Yên

45 Phạm Tân Hảo Nông dân sông cầu – Phú Yên

46 Nguyễn Sửa Khuyến Nông Phan Rang – Bình Thuận 47 Nguyễn Văn Mạnh Khuyến Nông Ninh Thuận

48 Trần Thị Trang Khuyến Nông Nha – Khánh Hòa 49 Thái Thị Thu Hoài Nông dân Khánh Hòa

50 Bùi Thị Bích Vân Truyền hình Đà Lạt

51 Trần Quốc Toàn Báo Nông nghiệp Thừa Thiên Huế 52 Trần Ngọc Nghi Nông dân Đà lạt

53 Đỗ Thanh Hùng Chủ tịch phương Xuân Hương – Đà lạt 54 Phạm Công Định Chủ tịch phường 6 – Đà lạt

55 Trần Văn Liên Hiệp hội nông dân Đà lạt 56 Lưu Minh Tuấn Hiệp hội nông dân Lâm Đồng 57 Trần Đức Quang Phường Phước Thành – Đà Lạt 58 Võ Thanh Liêm Công ty đất sạch- Bến Tre 59 Võ Thị Minh Nguyệt Công ty đất sạch – TP HCM 60 Trần Nguyễn Hùng Công ty đất sạch – TP HCM 61 Trần Văn Hào Công ty Organik – Đà lạt 62 Nguyễn Thị Hoài Thương Công ty Organik – Đà lạt 63 Hoàng Thị Thúy Trang trại Phong Thúy – Đà Lạt

64 Ngô Văn Chính Trang trại Phong Thúy – Đà Lạt 65 Nguyễn Văn Hương Trang trại Phong Thúy – Đà Lạt 66 Nguyễn Văn Đào Công ty Trang Nông

67 Nguyễn Văn Chương Công ty Xuân Mai - TPHCM

CÂU CHUYỆN VỀ N.H.PHONG, ĐÃ THAM GIA KHÓA HỌC TẠI ÚC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA IAS VÀ CHÍNH PHỦ ÚC.

Anh N.H.Phong, 45 tuổi, sinh sống tại Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng, là một trong 4 người tham gia khóa học tham quan tại Úc từ 10-11/2006, 3 nghiên cứu viên từ IAS, FAVRI, và HUFA được sự tài trợ của chính phủ Úc, chương trình CARD. Anh Phong là một nông dân, tham gia khóa học tham quan bằng kinh phí tự túc. Tuy vậy sau chuyến tham quan, anh Phong đã thay đổi quan điểm về sản xuất và thị trường cũng như định hướng trong việc sản xuất rau bền vững.

1. Thay đổi nhận thức và hành động.

Từ lâu Anh Phong cũng giống như những nông dân trồng rau ở Việt Nam, chỉ trồng rau và bán rau cho thương lái. Họ không quan tâm đến những vấn đề theo sau đó. Vì thế, giá cả về sản phẩm và lợi nhuận của họ thuộc về thương lái. Đối với người tiêu thụ, họ cũng không có trách nhiệm về chất lượng sản phẩm từ những người trồng. Từ chuyến tham quan việc sản xuất và tiêu thụ rau tại Úc, Anh đã nhận thức rằng những người sản xuất rau phải tham gia vào chuỗi cung cấp và tiêu thụ-sản xuất. Đặc biệt, những người sản xuất phải gánh trách nhiệm sản phẩm rau trên ruộng sản xuất. Trong trường hợp thế này người trồng sẽ đạt được lợi nhuận cao hơn thông qua việc bán sản phẩm có “ Uy Tín và Trách Nhiệm”. Thông qua việc nhận thức này, Anh Phong quyết định tổ chức sản xuất kết nối với thị trường, hơn thế nữa, Anh đã chỉ cho những nông dân khác về việc trồng và cung cấp rau tốt và việc bán sản phẩm trực tiếp đến các siêu thị với nhãn hiệu của chính tên anh. Tất cả các sản phẩm đều được đóng gói trong điều kiện tốt và phù hợp mà Anh và những nông dân khác chưa từng làm bao giờ.

Để làm được điều này, Anh Phong đã xây dựng nhà kho dùng cho việc sau thu họach với diện tích 100 m2. Cà chua, bắp cải, cải thảo, xà lách, khoai lang, khoai tây đều được để trong nhà kho, sản phẩm được làm sạch và đóng gói. Khỏang 10 công nhân làm việc tại đây. Năm 2007, 2008 Anh Phong đã cung cấp cho Sài Gòn Coop 60-100 tấn/tháng.

2. Thay đổi trong kỹ thuật và định hướng sản xuất rau.

Nhu cầu của xã hội và của con người đang thay đổi hướng đến những sản phẩm nông nghiệp an tòan hơn và tốt hơn. Khách hàng sẽ trả tiền cao hơn và quan tâm nhiều hơn về chất lượng của rau. Nước Úc và những nước phát triển khác là một bức tranh của Việt Nam trong tương lai. Chúng ta có tất cả những khả năng để làm như họ làm. Anh Phong đã suy nghĩ và đã quyết định đi đầu trong cuộc chạy đua này đối với những sản phẩm có giá trị cao trong lúc người khác không có ý kiến về điều này. Anh Phong đã đi theo những tiến trình nghiên cứu cua IAS một cách thiết thực trong dự án đã được tài trợ của Úc và dự án được tài trợ của Tỉnh Lâm Đồng. Trong những dự án này, IAS đã tạo ra những mô hình trồng rau trong nhà màng kết hợp với những tiến bộ kỹ thuật khác. Trong mô hình, chúng tôi đã đạt được 15kg/m2 cà chua. Ứng dụng mô hình của chúng tôi, anh Phong đã đạt được hơn 20kg/m2 cà chua thông việc sử dụng giống tốt hơn. Đến nay anh đã trồng xong 2 vụ và đang thu hoạch vụ thứ 3 với năng suất khoảng 35-40 kg/m2 tùy thuộc vào loại giống. Cà chua này là rau an toàn và bán trực tiếp tới siêu thị với tên Trang Trại Hồng Phong.

Theo hướng phát triển, anh Phong nói rằng anh sẽ thành lập và phát triển trang trại theo hướng công nghệ cao diện tích 50 ha, trong đó 10 ha rau với 5 ha nhà màng và 10 ha nhà lưới. Công trình này đang được bắt đàu với 0.1 ha nhà màng và 1 ha nhà lưới và một nhà kho dùng cho khâu sau thu hoạch 200 m2. Kế họach 2008-2010, 3 ha nhà màng và 10 ha nhà lưới sẽ được xây dựng cùng với 14 ha cho sản xuất rau an toàn.

Để sản xuất và bán rau, anh Phong đã tổ chức 1 nhóm gồm 7 nông dân bao gồm những người bà con họ hàng và bạn bè thân thiết. Họ đã ký hợp đồng với Sài Gòn Coop-Mart và Metro Cash và Carry để cung cấp sản phẩm.

3. Theo hướng Thực Hành Sản Xuất Nông Nghiệp Tốt.

Anh Phong đã thay đổi rất nhiều trong quá trình quản lý cây trồng theo hướng GAP. Hầu hết sự những thay đổi trong quản lý cây trồng đó là quan tâm môi trường làm việc và công nhân. Anh cũng đã đạt được những ghi nhận trang trại tốt hơn. Tham quan trang trại của Anh, chúng ta sẽ thấy từ trang trại đến văn phòng làm việc đều sạch sẽ. Tất cả những phế thải đều được thu gom ca xử lý.

Trở về từ chuyến tham quan tại Úc, anh Phong đã đầu tư để xây dựng lại 200 m2 dùng cho văn phòng, xây mới 400 m2 cho việc ghép cà chua. Điều lý thú nhất là anh Phong, người đầu tiên của Tỉnh Lâm Đồng có 2 máy gieo hạt tự động được nhập về từ Úc.

Đối với công nhân, anh Phong quyết định chuyên môn hóa theo nhóm để quản lý tốt hơn, trả lương cao hơn và những ưu đãi khác. Có thể nói tại Tỉnh Lâm Đồng, không có người nào có điều kiện làm việc cho công nhân tốt hơn như trang trại của Anh Phong.

Phong is in plastic house of more than 30kg of tomato/m2

A corner of safe vegetable farm of Phong’s group

Báo cáo từ vấn đề 5.

Nghiên Cứu trường hợp I, anh Phong, nhà sản xuất giống cây con và nhà trang trại rau, Tỉnh Lâm Đồng.

Xuyên suốt khóa học của dự án, anh Phong được cải thiện trong việc sản xuất cây con và việc điều hành trang trại tại Đức Trọng, Lâm Đồng. Những tiến bộ này có thể một phần đóng góp từ chuyến tập huấn kỹ thuật mà anh nhận được trong dự án này.

Huấn luyện bao gồm

- Tham quan học tập tại Úc từ 2-29/06/2006

- Nhóm dự án Úc đã cung cấp những lời khuyên trong quá trình tham quan trang trại của anh Phong 2/2006, 5/2006, 10/2006 và 5/2007.

- Trợ huấn máy gieo hạt

- Trợ huấn kỹ thuật về trồng rau bởi Tiến Sĩ N.Q.Vinh, IAS Ứng dụng kỹ thuật và việc cải thiện trong canh tác hiện nay bao gồm:

- Ủy thác 2 máy gieo hạt tự động để anh Phong có thể gia tăng số lượng cây con. - Cải thiện điều kiện làm việc đối với công nhân để thực hiện việc ghép cây con. Khi

chúng tôi tham quan vào 2/2006, những công nhân đã đảm nhận việc ghép ngoài nhà lưới nhưng bây giờ công nhân làm việc trong nhà mái che. Điều này không chỉ thuận tiện cho công nhân mà còn hiệu quả hơn trong việc điều hành sản xuất cây con.

- Theo sau của tiến trình học hỏi tại Úc, anh Phong đã nhanh chóng thích nghi việc trồng rau trong thủy canh và hệ thống sàn xuất rau thủy canh sao cho thích hợp với điều kiện của Việt Nam. Anh cũng thay đổi việc quản lý cây trồng dựa trên kinh nghiệm học hỏi mà đã được nhìn thấy tại Úc.

Anh Phong hăng say với những thí nghiệm giống mới và hiện nay thực hiện những thí nghiệm đồng ruộng và những thí nghiệm giống trong nhà kính,

Anh Phong có thể được xem như một nhà nông Tiên Phong, và điều hành sản xuất giống cây con cho những nông dân trong khu vực, điều này giường như được hiểu bởi những nông dân khác đánh giá rất cao cho vị trí của Anh như là một nhà sản xuất giống cây con mà có vai trò tác động trong sản xuất cà chua trong khu vực, phương tiện và thích ứng những phương pháp, kỹ thuật mới.

Phong is intoducing his postharvest process to CARD-PMU, Mr. Kieth and Ms. Juan

A corner of a modern house for grafting tomatoes in Phong’s farm

Những nông dân kết gắn trong những chuyến tham quan học hỏi chắc chắn là hướng thành công trong việc khuyến khích nhanh chóng những kỹ thuật mới và chúng tôi chắc chắn sẽ khuyến cáo điều này.

Photo 3. Installing the mechanical precision

air seeder – February 2006

Photo 4. Mechanical precision air

seeders improving production efficiency – April 2007

Photo 5. Grafting operation carried out in

greenhouse – February 2006

Photo 6. New grafting set-up in

specially constructed shed with improved efficiency – April 2007

Photo 7. Mr Phong implementing new

practices in his greenhouse. A variety trial in his greenhouse April 2007

Photo 8. Tomato variety trial on Mr

Photo 9. Experimenting with new techniques

Một phần của tài liệu BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NÔNG NGHIỆP " KHUYẾN NÔNG VÀ SỰ CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN " PDF (Trang 28 -35 )

×