r r
n.
í nghĩa. Bộ nguồn mắc// để tăng cụng suất của nguồn.
B. BÀI TẬP
1. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
Bài 1.1. Cú 5 nguồn giống nhau khi mắc nối tiếp cú suất điện động 7,5V và điện trở 0,5. Nếu cỏc nguồn trờn mắc song song với nhau thỡ bộ nguồn cú suất điện động và điện trở trong bằng bao nhiờu?
Bài 1.2.Bộ nguồn gồm 2 mắc song song.Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ biết E= 2V,r = 3.
Bài 1.3: Bộ nguồn gồm 2 mắc nối tiếp E1 = 4,5V,. E2=3 V,r1 = r2 =2Mạch ngồi gồm một điện trở 3,5.
a)Tìm suất điện động và điện trở trong b)Dũng điện qua mạch chớnh.
c)Hiệu điện thế mạch ngồi d) Cụng suất tiờu thụ mạch ngồi
Bài 1.4. Cú 10 pin giống nhau 2V – 0,1. Xỏc định suất điện động và điện trở của bộ nguồn khi
a. Cỏc pin mắc nối tiếp. b.Cỏc pin mắc song song.
2. Bài tập tổng hợp
Bài 2.2. Hai nguồn giống nhau cú khi mắc nối tiếp với nhau và nối với R = 10 thỡ dũng điện trong mạch là 2A. Cũng hai nguồn đú khi mắc song song và mắc với R trờn thỡ dũng điện là 3A. Xỏc định suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn.
Bài 2.3. Dựng hai nguồn nối tiếp để thắp sỏng bỡnh thường búng đốn dõy đốt 3V – 1,5W. Biết nguồn thứ nhất là 3V – 1 và nguồn cú r2= 2; tỡm E2.
Bài 2.4.. Một Acqui cú suất phản điện 12V và điện trở trong 1. Khi nối acqui với nguồn điện 14V thỡ hiệu điện thế hai cực của acqui vần là 12V. Xỏc định dũng điện chạy qua acqui.
Bài 2.5. Cho mạch điện như hỡnh H6. Biết cỏc pin giống nhau 2V – 0,2. Số chỉ Vụn kế là 12V và R1 = 2R2 = 0,5R3 = R4 =R.
a) Xỏc định R và tỡm số chỉ Ampe kế.
b) Xỏc định cụng suất tiờu thụ của tồn mạch; mạch ngồi và mạch trong.
C. TRẮC NGHIỆM
Cõu 1. Khi ghộp n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn cú suất điện động E và điện trở trong r thỡ suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. nE và r/n. B. nE và nr. C. Evà nr. D. E và r/n.
Cõu 2. Khi ghộp n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn cú suất điện động E và điện trở trong r thỡ suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
E1 r1E2 r2 E2 r2 R R1 R2 R3 R4 H6
A. nE và r/n. B. nE và nr. C. Evà nr. D. E và r/n
Cõu 3. Nếu ghộp cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin cú suất điện động 3 V thỡ bộ nguồn sẽ khụng thể đạt được giỏ trị suất điện động
A. 3 V. B. 6 V. C. 9 V. D. 5 V.
Cõu 4. Muốn ghộp 3 pin giống nhau, mỗi pin cú suất điện động 9V, điện trở trong 2Ω thành bộ nguồn 18 V thỡ điện trở trong của bộ nguồn là
A. 6Ω. B. 4Ω. C. 3Ω. D. 2Ω.
Cõu 4. Ghộp 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin cú suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là
A. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω.
Cõu 5. Ghộp song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thỡ thu được bộ nguồn cú suất điện động và điện trở trong là
A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω. D. 9 V – 1/3 Ω.
Cõu 6. Nếu ghộp 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7, 5 V và 3 Ω thỡ khi mắc 3 pin đú song song thu được bộ nguồn
A. 2,5 V và 1 Ω. B. 7,5 V và 1 Ω. C. 7,5 V và 1 Ω. D. 2,5 V và 1/3 Ω.
Cõu 7. Người ta mắc một bộ 3 pin giống nhau song song thỡ thu được một bộ nguồn cú suất điện động 9 V và điện trở trong 3 Ω. Mỗi pin cú suất điện động và điện trở trong là
A. 27 V; 9 Ω. B. 9 V; 9 Ω. C. 9 V; 3 Ω. D. 3 V; 3 Ω.
CHƯƠNG III:
DềNG ĐIỆN TRONG CÁC MễI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 9:
DềNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
A. CÂU HỎI Lí THUYẾT
Cõu 1: Hạt tải điện trong kim loại là gỡ? Trỡnh bày bản chất của dũng điện trong kim loại?
- Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do
- Khi khụng cú điện trường cỏc điện tớch trong kim loại chuyển động như thế nào? - Khi khụng cú điện trường cỏc điện tớch trong kim loại chuyển động hỗn loạn.
- Khi cú điện trường thỡ cỏc ờlờctrụn trong kim loại chuyển động ngược hướng điện trường.
Vậy:Dũng điện trong kim loại là dũng chuyển dời của cỏc ờlờctrụn tự do ngược chiều điện trường.
Cõu 2: Tại sao cú điện trở trong kim loại?Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
- Khi cú dũng điện chạy qua kim loại thỡ ờlờctrụn tự do va chạm với nhau và va chạm với cỏc i-ụn dương của cỏc nỳt mạng tạo ra điện trở.
- Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ:
= 0[1 + (t – t0)]
Trong đú: + là hệ số nhiệt điện trở, cú đơn vị là K1
+ là điện trở suất của vật liệu ở nhiệt độ t (oC) , (.m). + 0 là điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0.
Cõu 3: Hiện tợng nhiệt điện là gỡ? Cặp nhiệt điện là gỡ?
- Hiện tợng nhiệt điện là hiện tợng xuất hiện một suất điện động trong mạch của một cặp nhiệt điện khi hai mối hàn đợc giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. Suất điện động này gọi là suất nhiệt điện động
- Cặp nhiệt điện:Hai đoạn dây kim loại cĩ bản chất khác nhau đuợc nối kín với nhau bởi hai mối hàn .
E T(T1 T )2
Trong đĩ: + (T1 T2) là hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn,
+ T là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc bản chất hai loại vật liệu dùng làm cặp nhiệt điện, cĩ đơn vị đo là V.K1.
Cõu 4: Hiện tượng siờu dẫn là gỡ? Khi kim loại đạt giỏ trị siờu dẫn thỡ dũng điện chạy qua nú như thế nào?
- Hiện tượng siờu dẫn. Khi nhiệt độ giảm thỡ điện trở giảm, với nhiệt độ tới hạn Tc thỡ điện trở giảm đột ngột xuống 0.
- Ta núi kim loại ở trạng thỏi siờu dẫn.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Một búng đốn 220V – 440W được mắc với nguồn điện 220V – 0.
a. Búng đốn hoạt động bỡnh thường khụng? Xỏc định nhiệt lượng tỏa ra của búng đốn trong 1h. b. Xỏc định điện trở của búng đốn khi đang sỏng.
Bài 2. Một đốn 100V – 100W được mắc với nguồn điện 100V – 0. Biết = 4,5.10-3(K-1); khi đốn sỏng cú nhiệt độ 20000C và t0 = 200C.
a. Xỏc định điện trở của búng đốn khi đang sỏng. b. Xỏc định điện trở của búng đốn khi khụng sỏng.
Bài 3. Một bếp điện 220V – 1000W nối với nguồn điện 220V – 0. a. Xỏc định dũng điện chạy qua búng đốn.
b. Xỏc định số ờlờctrụn chuyển qua tiết diện ngang của dõy dẫn trong 1s.
Bài 4. Một điện trở 100 ở 200C. Biết = 4,3.10-3K-1; để điện trở là 105 thỡ nung lờn nhiệt độ bao nhiờu.
Bài 5. Cặp nhiệt điện cú T = 40V/K. Biết nhiệt độ một đầu là 2000C, đầu cũn lại - 200C thỡ suất điện động nhiệt điện bằng bao nhiờu?
Bài 6. Cặp nhiệt điện cú T = 40V/K. Biết nhiệt độ một đầu là -200C, để suất điện động nhiệt điện bằng 2V thỡ đầu cũn lại cú nhiệt độ bao nhiờu?
Bài 7. Cặp nhiệt điện cú nhiệt độ một đầu là -200C, đầu cũn lại 200V thỡ cho suất điện động nhiệt điện bằng 2V thỡ hệ số nhiệt điện động bằng bao nhiờu?
C. TRẮC NGHIỆM
Cõu 1. Trong cỏc nhận định sau, nhận định nào về dũng điện trong kim loại là khụng đỳng? A. Dũng điện trong kim loại là dũng chuyển dời cú hướng của cỏc electron tự do;
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thỡ dũng điện qua nú bị cản trở càng nhiều; C. Nguyờn nhõn điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể; D. Khi trong kim loại cú dũng điện thỡ electron sẽ chuyển động cựng chiều điện trường.
Cõu 2. Đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thỡ nhận định nào sau đõy là đỳng? A. Electron sẽ chuyển động tự do hỗn loạn;
B. Tất cả cỏc electron trong kim loại sẽ chuyển động cựng chiều điện trường; C. Cỏc electron tự do sẽ chuyển động ngược chiều điện trường;
D. Tất cả cỏc electron trong kim loại chuyển động ngược chiều điện trường.
Cõu 3. Kim loại dẫn điện tốt vỡ
A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B. Mật độ cỏc ion tự do lớn. C. Khoảng cỏch giữa cỏc ion nỳt mạng trong kim loại rất lớn.
D. Giỏ trị điện tớch chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở cỏc chất khỏc.
Cõu 4. Điện trở của kim loại khụng phụ thuộc trực tiếp vào
A. nhiệt độ của kim loại. B. bản chất của kim loại.
C. kớch thước của vật dẫn kim loại. D. hiệu điện thế hai đầu vật dẫn kim loại.
Cõu 5. Khi nhiệt độ của khối kim loại tăng lờn 2 lần thỡ điện trở suất của nú
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. khụng đổi. D. chưa đủ dự kiện để xỏc định.
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. khụng đổi. D. chưa đủ dự kiện để xỏc định.
Cõu 7. Khi đường kớnh của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thỡ điện trở của khối kim loại
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Cõu8. Cú một lượng kim loại xỏc định dựng làm dõy dẫn. Nếu làm dõy với đường kớnh 1 mm thỡ điện trở của dõy là 16 Ω. Nếu làm bằng dõy dẫn cú đường kớnh 2 mm thỡ điện trở của dõy thu được là
A. 8 Ω. B. 4 Ω. C. 2 Ω. D. 1 Ω.
Cõu 9. Hiện tượng siờu dẫn là hiện tượng
A. điện trở của vật dẫn giảm xuống giỏ trị rất nhỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp. B. điện trở của vật giảm xuống rất nhỏ khi điện trở của nú đạt giỏ trị đủ cao.
C. điện trở của vật giảm xuống bằng khụng khi nhiệt độ của vật nhỏ hơn một giỏ trị nhiệt độ nhất định. D. điện trở của vật bằng khụng khi nhiệt độ bằng 0 K.
Cõu 10. Suất nhiệt điện động của của một cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A. nhiệt độ thấp hơn ở một trong 2 đầu cặp.
B. nhiệt độ cao hơn ở một trong hai đầu cặp. C. hiệu nhiệt độ hai đầu cặp. D. bản chất của chỉ một trong hai kim loại cấu tạo nờn cặp.
Cõu 11. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương. B. electron tự do.
C. ion õm. D. ion dương và electron tự do.
Cõu 12.Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1 Ở 330 K thỡ điện trở suất của bạc là
A. 1,866.10-8Ω.m. B. 3,679.10-8Ω.m.
C. 3,8Cõu 12.10-8Ω.m. D. 4,15Cõu 1.10-8Ω.m.
CHỦ ĐỀ 10:
DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
A. CÂU HỎI Lí THUYẾT
Cõu 1: Cơ chế tạo thành hạt tải điện trong chất điện phõn? Bản chất dũng điện trong chất điện phõn