- Sự cĩ mặt hay khơng của cổng EXOR tương ứng với sự cĩ mặt của số hạng lũy thừa bậc n trong đa thức P(x)
bằng cách trừ 1 cho các mã nhận được trước khi tra bảng mã ASCII.
Company name
TẤN TỰU
3.4.2. Mã đa mẫu tự (Poly-alphabetic cipher)
Để tránh việc lặp lại các ký tự trong bản mật mã, người ta dùng loại mã đa mẫu tự, tương tự mã Caesar, mỗi ký tự cũng được thay bởi một ký tự khác, nhưng các ký tự giống nhau khơng phải được thay bằng một ký tự duy nhất, mà sẽ được thay bằng các ký tự khác nhau tùy theo vị trí của nĩ.
Company name
TẤN TỰU
3.4.3. Mã chuyển vị (Transposition cipher)
Người ta sẽ sắp xếp lại thứ tự các ký tự của bản văn bằng cách lưu chúng trong một mãng 2 chiều m cột, m ký tự đầu tiên sẽ cho vào
hàng thứ nhất, m ký tự kế tiếp cho vào hàng thứ hai, và cứ thế tiếp tục cho hết bản tin, sau đĩ hốn đổi vị trí các cột theo thứ tự mới, giả sử p1, p2 . . . pm. Sự hốn đổi cĩ thể thực hiện một cách ngẫu nhiên hoặc theo một qui luật
định trước. Bản tin sẽ được truyền đi theo thứ tự từ p1, p2 . . . đến pm
Company name
TẤN TỰU
3.4.4. Mã DES (Data Encryption Standard)
DES chia bản tin ra thành từng khối 64 bit và dùng khĩa 56 bit để thực hiện quá trình tạo mã rất phức tạp bao gồm các kỹ thuật như chuyển vị, thay thế, tốn tử EX-OR và vài xử lý khác để tạo nên một bản mã 64 bit.
Tiến trình thực hiên gồm:
Bước 1: Chuyển vị 64 bit dữ liệu và 56 bit khĩa
Bước 2 gồm 16 lần thực hiện sự mã hĩa tương tự nhau nhưng với các khĩa khác nhau, dữ liệu ra của lần thực hiện trước sẽ là dữ liệu vào của lần thực hiện sau.