- Xác định biểu đồ lực kéo giãn lớn nhất cần thiết để kéo giãn - biến dạng theo chiều chu vi (chiều ngang) của tất tại các vị trí OC, OB, OD theo tiêu chuẩn Pháp NF G07-196 “Xác định độ giãn của vải và ruban”
Phƣơng pháp:
+ Chọn mẫu: Cắt mẫu ở các vị trí của tất OC, OB, OD (hình 2.1) có kích thƣớc chiều rộng mẫu ( chiều dọc vải) 50 mm và chiều dài mẫu (chiều ngang vải) 200 mm.
+ Kẹp hai đầu mẫu vải lên kẹp trên và kẹp dƣới của thiết bị TENSILON AND RTC-1250A sao cho khoảng cách giữa hai kẹp là 100 mm.
+ Điều chỉnh lực căng ban đầu là 0.5N.
+ Nhấn nút Start cho máy kéo giãn với tốc độ 500 mm/phút + Xác định lực kéo ở thời điểm Ɛ = 150%
Trang 27
Hình 2.5.Thiết bị TENSILON AND RTC-1250A
- Xác định độ đàn hồi (E) của tất theo chu vi (chiều ngang) của tất dƣới độ giãn ε (độ giãn của tất trong quá trình sử dụng) đã tính trong mục 2.3.3.1. đƣợc xác định theo tiêu chuẩn theo tiêu chuẩn Pháp NF G07-196. Xác định độ giãn của vải và ruban phƣơng pháp 2.
Để xác định độ đàn hồi của tất tại từng vị trí ta áp dụng công thức sau:
(3)
Trang 28
Trong đó:
L : chiều dài mẫu thử 100mm.(Mẫu cắt có chiều dài 200mm, kẹp mỗi đầu 100mm)
L0 : chiều dài mẫu bị kéo giãn trong quá trình thí nghiệm (được xác
định trong nghiên cứu này là độ giãn mà ta cần đạt để đạt được giá trị Ɛ đã
trình bày trong mục 2.3.3.1
L1 : chiều dài mẫu không phục hồi được sau 30 phút nghỉ
- Lực kéo giãn lớn nhất cần thiết để kéo mẫu theo chiều chu vi đạt độ giãn ε cho trƣớc đƣợc xác định theo tiêu chuẩn Pháp NF G07-196 “Xác định độ giãn của vải và ruban phƣơng pháp 1”
- Độ giãn ε: 3 thí nghiệm trên đều đƣợc tiến hành dƣới độ giãn ε đã đƣợc xác định trong mục 2.3.3.1.