29A 1 loại sụn.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm mô phôi HVQY (Trang 29 - 32)

4 Mô liên kết

29A 1 loại sụn.

A. 1 loại sụn. B. 4 loại sụn. C. 5 loại sụn. D. 3 loại sụn. E. 2 loại sụn. 4. Sụn trong có ở :

A. Thân xương dài.

B. Thành đường dẫn khí hệ hô hấp.

C. Đầu khớp xương dài và thành đường dẫn khí. D. Ở đầu khớp xương mu.

E. Vành tai.

5. Sụn nắp thanh quản và vành tai là : A. Sụn trong. B. Sụn xơ. C. Sụn chun. D. Sụn lẫn xương. E. Màng sụn. 6. Sụn chun có ở:

A. Thân xương dài. B. Gian đốt sống.

C. Đầu khớp xương dài và thành đường dẫn khí. D. Ở khớp xương mu. E. Vành tai. 7. Sụn Xơ có ở: A. Sụn gian đốt sống. B. Sụn khớp mu. C. Sụn gian đốt sống và sụn khớp mu. D. Sụn nối. E. Sụn khớp.

8. Chất gian bào sụn chun có đặc điểm: A. Nhiều sợi tạo keo hơn.

B. Chứa nhiều sợi chun. C. Chứa nhiều sợi võng.

D. Chứa nhiều sợi tơ trương lực. E. Không chứa loại sợi liên kết nào.

30

9. Sụn xơ chất gian bào chứa nhiều loại sợi: A. Sợi tạo keo.

B. Sợi võng. C. Sợi lưới. D. Sợi chun. E. Sợi cơ.

10. Cấu tạo mô sụn không có đặc điểm này: A. Chất căn bản dạng keo cứng đàn hồi. B. Tế bào sụn nằm trong hốc sụn.

C. Nền sụn có nhiều huỷ cốt bào. D. Màng sụn có nguyên bào sụn. E. Chất gian bào có nhiều sợi liên kết.

11. Loại glycosaminoglycan (GAG) có nhiều nhất ở chất căn bản của mô sụn là: A. Chondroitinsulfat

B. Dermatan sulfat. C. Keratan sulfat. D. Herparan sulfat E. Axid hyaluronic.

12. Loại collagen có nhiều hơn trong chất gian bào mô sụn là: A. Collagen I. B. Collagen II. C. Collagen III. D. Collagen IV. E. Collagen V. 4.2 - Mô xương

Đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất

1. Mô xương có đặc điểm sau :

A. Chất căn bản ở dạng keo lỏng. B. Chất căn bản ở dạng keo cứng .

C. Tế bào xương chiếm ưu thế hơn chất căn bản. D. Tế bào xương có khả năng đổi mới.

31

2. Mô xương là mô liên kết mà ở đó :

A. Chất căn bản không có glycosaminoglycan. B. Chất căn bản nhiễm nhiều muối canxi.

C. Tế bào xương không còn khả năng chuyển hoá. D. Mạch máu có nhiều trong chất gian bào.

E. Chất gian bào không có sợi liên kết.

3. Cấu trúc nào sau đây không thuận tiện cho việc vận chuyển chất dinh dưỡng và oxy đến tế bào xương:

A. Liên kết khe. B. Hốc xương.

C. Chất căn bản của xương. D. Ống Havers.

E. Tiểu quản xương.

4. Xương trong sụn được tạo thành do: A. Tế bào xương. B. Huỷ cốt bào. C. Màng xương. D. Tế bào sụn. E. Tạo cốt bào. 5. Hệ thống Havers đặc:

A. Là đơn vị cấu tạo của xương xốp.

B. Nằm ở lớp cơ bản ngoài của thân xương.

C. Nằm ở lớp giữa của phần xương chính thức trong thân xương. D. Nằm ở lớp cơ bản trong của thân xương.

E. Nằm ở dải xương trong sụn.

6. Cấu trúc đảm nhận vận chuyển chất trong mô xương là: A. Nhánh tế bào xương.

B. Vi quản xương. C. Ống tuỷ.

D. Lá xương. E. Màng xương.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm mô phôi HVQY (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)