XUẤT VỀ VIỆC KẾT NỐI VỚI MẠNG NGN

Một phần của tài liệu Phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam (Trang 124 - 127)

Cựng với sự phỏt triển của mạng di động, việc nghiờn cứu và triển khai mạng viễn thụng thế hệ kế tiếp NGN đang là một vấn đề núng hổị Tổng cụng ty Bưu chớnh viễn thụng Việt Nam đó thực hiện triển khai mạng thử nghiệm NGN để từng bước phỏt triển rộng rói và thay thế mạng viễn thụng hiện cú. Do đú, khi nghiờn cứu và triển khai mạng điện thoại di động thế hệ kế tiếp, cỏc nhà khai thỏc mạng cần phải tớnh đến việc kết nối với mạng lừi NGN. Hiện tại, kết nối với của mạng điện thoại chuyển mạch cụng cụng và mạng di động của Việt Nam đang ở mức truy nhập, kết nối theo luồng n x E1. Chỳng tụi khuyến nghị trong tương lai khi phỏt triển mạng di động thế hệ kế tiếp 3G sẽ thực hiện kết nối với mạng NGN ở cấp vựng, tốc độ luồng từ 1554 Mbit/s trở lờn.

KẾT LUẬN

Như vậy luận văn đó tập trung đi sõu tỡm hiểu tỡnh hỡnh phỏt triển và ứng dụng cỏc cụng nghệ mới trong lĩnh vực thụng tin viễn thụng núi chung và thụng tin di động núi riờng. Qua đú để chỳng ta cũng thấy được quỏ trỡnh phỏt triển lờn mạng 3G và di động IP đang tiếp diễn một cỏch linh hoạt. Cỏc hệ thống đang được phỏt triển ở cỏc giai đoạn khỏc nhau: cuối giai đoạn phỏt triển, thử nghiệm và triển khai tung ra thị trường. Mạng 3G và di động IP sẽ cung cấp cỏc dịch vụ cú dung lượng lớn hơn và chi phớ thấp hơn rất nhiều so với cỏc mạng trước đú. Do trễ triển khai và cú một số điểm khỏc biệt giữa cỏc phương ỏn nờn cỏc nhà cung cấp dịch vụ cần phải lựa chọn cỏc giao diện vụ tuyến và tiến trỡnh triển khai lờn cỏc mạng nàỵ Cỏc ý tưởng mới đang được thực hiện để đưa ra cỏc giao diện mở nhằm cung cấp cỏc ứng dụng phần mềm theo yờu cầu của cỏc thuờ bao di động và để đảm bảo thành cụng của cỏc hệ thống 3G và di động IP.

Luận văn cũng đó trỡnh bày một số nội dung như thực trạng triển khai mạng thụng tin di động GPRS 2,5 G của một số doanh nghiệp viễn thụng ở Việt Nam, dự bỏo nhu cầu về dịch vụ số liệu, những yờu cầu chớnh của mạng thụng tin di động, kết hợp với những nghiờn cứu về cỏc đặc tớnh kỹ thuật của cỏc cụng nghệ. Những nội dung đú được thực hiện nhằm đảm bảo những khuyến nghị mà đề tài đưa ra cú tớnh thuyết phục và cú sở cứ chắc chắn, tạo độ tin cậy cho cỏc doanh nghiệp viễn thụng trong việc phỏt triển mạng di động thế hệ 3G/4G.

Với đề tài này em muốn gúp thờm chỳt hiểu biết về quỏ trỡnh tỡm hiểu cụng nghệ mới gắn liền với cỏc xu hướng triển khai mạng thụng tin di động. Tuy nhiờn đõy là một lĩnh vực cụng nghệ mới, liờn quan đến nhiều vấn đề phức tạp. Mặt khỏc vỡ thời gian cú hạn và những hạn chế của bản thõn nờn chắc chắn bản luận văn này cũn nhiều thiếu sút. Em mong nhận được sự thụng cảm và ý kiến đúng gúp của thầy cụ giỏo và bạn bố .

Em xin chõn thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Janusz Gozdecki, Piotr Pacynam Victor Marques, Rui L.Aguitar, Carlos Garcia, Jose Ignacio Moreno, Christophe Beayjean, “An IP QoS architecture for 4G networks”, p20-25.

[2] Adrian Duda, Cormac J.Sreenan, Department of Computer Science University College Cork, Ireland, “Challenges for Quality of Service in Next Generation Mobile Networks”, p45-48.

[3] Mortaza S.Bargh, Hans Zandbelt and Arjan Peđemors, Telematica Instituut, ”Management Mobility in 4G Environment with Federating Service Platform (an overview)”, p5-12.

[4] Ronald van Eijk, Iacco Brok, Jeroen van Bammel and Bryan Busropan, “Access Network Selection in a 4G Environment and the roles of Terminal and Service Platform”, 4GPLUS project, http://4gplus.freeband.nl

[5] Xiaoming Fu, Dieter Hogrefe, Sathya Narayanan, Rene Soltwisch, “QoS and Sercurity in 4G Networks”, First Annual Global Mobile Congress,October 2004,China

[6] Dr. Herma van Kranenburg, Telematica Instituut, the Netherlands, “4G Service Platform”

[7] Mortaza S.Bargh, Jan H.Laarhuis, Dirk-Jaap Plas, “A Structured Framework for Federation between 4G Service Platforms”, 4GPLUS project.

[8] Nicolas Montavont and Thomas Noel, “Handover Management for Mobile Nodes in IPv6 Networks”, IEEE Communications Magazine, August 2002, page 38- 43.

[9] Upkar Varshney and Radhika Jain, Georgia State University “Issue in Emerging 4G Wireless Networks”, Computer Magazine, page 94-96

[10] Ki-Cheol Han, Mobile Telecommnication Research Laboratory, Korea, “Service Vision in 4th Generation Mobile Network”.

[11] Suk Yu Hui and Kai Hau Yeung, City University of Hong Kong, “Challenges in the Migration to 4G Mobile Systems”, IEEE Communications Magazine, page 54- 59, December 2003.

[12] Lucent Technologies, Telematica Instituut, Knp research, “Mechanisms for Mobility Management”, State of the art overview, 4GPLUS project.

[13] Sudhir Dixit & Ramjee Prasad, “Wireless IP and Building the Mobile Internet” , Artech House, 2002.

[14] Mobility Aspects in 4G Network- White paper, Telenor R&D, 2002

[15] Jeroen van Bemmel, Harold Teunissen, Dirk-Japp Peelen, Arjan Peđemors, Lucent Technologies, Bell Labs Advanced Technologies, Telematics Institute, The Neitherlands. “A Reference Architecture for 4G Services”, 2002.

Một phần của tài liệu Phát triển mạng thông tin di động và các khuyến nghị cho viễn thông việt nam (Trang 124 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)