Ảnh hưởng một số yếu tố đến quỏ trỡnh keo tụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải xí nghiệp in (Trang 41 - 44)

c. Với chất keo tụ là polimer aluminium chloride (PAC).

2.3.1.3.Ảnh hưởng một số yếu tố đến quỏ trỡnh keo tụ

Theo tài liệu [8], khi xử lý nước thải bằng phốn nhụm nếu pH<7,5 thỡ ngoài keo của Al(OH)3 trong thành phần bụng cặn được tạo ra cũn cú keo của muối kiềm của nhụm Al(OH)SO4 và Al2(OH)4SO4, tỷ lệ cỏc loại này phụ

thuộc vào pH của nước thải. Trong mụi trường trung hoà và axit yếu, cỏc hạt keo của hydroxyt và muối kiềm của nhụm hấp thụ ion H+ và ion Al3+ nờn cú

điện tớch (+) và quỏ trỡnh keo tụ hệ keo này tăng nhanh khi tăng nồng độ ion õm đa hoỏ trị như SO42- trong nước (cỏc ion õm 1 hoỏ trị như Cl- ớt cú tỏc dụng). Khi pH > 7,5-8, hạt keo hydroxyt nhụm tớch điện õm do hấp thụ ion aluminat AlO2- với ion gõy keo tụ là ion (+) đa hoỏ trị.

Cỏc phõn tớch trờn chứng tỏ rằng pH và thành phần muối ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh keo tụ. Hỡnh 2-5 cho thấy tỷ lệ cỏc hợp chất trong cặn lắng phụ thuộc pH của nước thải.

Hiệu quả keo tụ cũng cũn phụ thuộc vào liều lượng chất keo tụ, nồng

độ ban đầu của ion thủy ngõn cần xử lý, vỡ số va chạm giữa cỏc hạt phụ thuộc vào nồng độ, cũn hiệu quả va chạm phụ thuộc vào tớnh chất phõn tỏn, hoạt tớnh bề mặt của cặn và phốn.

Ảnh hưởng của khuấy trộn, thời gian đụng tụ cũng là cỏc yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh keo tụ.

Để tăng cường quỏ trỡnh tạo thành bụng keo với mục đớch tăng độ lắng, người ta tiến hành keo tụ bằng cỏch cho thờm vào nước thải hợp chất cao phõn tử gọi là chất trợ keo tụ, việc sử dụng chỏt trợ keo cho phộp hạ liều

Hình 2-5 Tỷ lệ các hợp chất trong căn lắng phụ thuộc pH n−ớc thải Al2(OH)4(SO)4 100 80 60 40 20 pH 4,8 5,2 5,6 6,0 6,4 6,8 7,2 7,6 8,0 Al(O H)(SO) 4 Al(O H) 3

lượng chất keo tụ, giảm thời gian của quỏ trỡnh đụng tụđồng thời làm tăng tốc

độ lắng của cỏc bụng keo.

Cỏc chất trợ keo thường dựng là Polyacrylamit (PAA), tựy theo cỏc nhúm ion khi phõn ly mà cỏc chất trợ keo tụ cú điện tớch õm hay dương.

Hỡnh 2.6 Quỏ trỡnh tạo thành bụng cặn khi keo tụ

Hai qỳa trỡnh húa học này kết tụ cỏc chất rắn lơ lửng và cỏc hạt keo để

tạo nờn những hạt cú kớch thước lớn hơn. Nước thải cú chứa cỏc hạt keo cú mang điện tớch (thường là điện tớch õm). Chớnh điện tớch của nú ngăn cản khụng cho nú va chạm và kết hợp lại với nhau làm cho dung dịch được giữ ở

trạng thỏi ổn định. Việc cho thờm vào nước thải một số húa chất (phốn, ferrous chloride...) làm cho dung dịch mất tớnh ổn định và gia tăng sự kết hợp giữa cỏc hạt để tạo thành những bụng cặn đủ lớn để cú thể loại bỏ bằng quỏ trỡnh lọc hay lắng cặn.

Cỏc chất tạo bụng cặn thường được sử dụng là cỏc chất hữu cơ cao phõn tử như polyacrilamid. Việc kết hợp sử dụng cỏc chất hữu cơ cao phõn tử với cỏc muối vụ cơ cải thiện đỏng kể khả năng tạo bụng cặn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải xí nghiệp in (Trang 41 - 44)