- Tính chất chung của nước thải chợ
Chương 4: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VAØ TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CHỢ VĨNH TÂN
4.3. Giải trình sơ đồ cơng nghệ
Nước thải từ hoạt động kinh doanh và vệ sinh chợ theo mương thu nước chảy đến song chắn rác. Đây là cơng trình xử lý sơ bộ đầu tiện, tại đây các chất thơ cĩ kích thước lớn sẽ được giữ lại ở các song chắn này, chất lơ lửng được loại bỏ 1 phần. Sau khi qua song chắn rác nước thải được tập trung ở hầm tiếp nhận rồi được bơm qua bể lắng cát và tách mỡ nhờ bơm nhúng chìm đặt bên trong bể.
Tại bể lắng cát và tách mỡ, hàm lượng chất lơ lửng và dầu mỡ được tách và thu gom riêng. Nước thải được tiếp tục dẫn đến bể điều hồ bằng hình thức tự chảy, bể điều hồ cĩ nhiệm vụ khuấy trộn đều nước thải và giúp ổn định lưu lượng, làm cho hoạt động của cơng trình sau hiệu quả hơn. Bể điều hồ được thiết kế với hệ thống phân phối khí dạng ống cĩ đục lỗ lắp đặt ở đáy bể giúp cho việc xáo trộn nước được tốt hơn và tăng cường lượng oxy hồ tan trong nước thải.
Hơn nữa, việc cung cấp oxy sẽ làm giảm bớt lượng BOD, COD trong nước thải với thời gian lưu nước trong bể là 4 h. Nước thải từ bể điều hồ sẽ được bơm sang bể keo tụ tạo bơng nhờ bơm nhúng chìm. Đồng thời với quá trình này là dung dịch chất keo tụ tạo bơng là phèn Al2(SO4)3, được châm vào với liều lượng nhất định từ các thiết bị pha chế thơng qua bơm định lượng.
Sau khi thực hiện quá trình trung hịa và keo tụ tạo bơng, nước thải được chảy qua bể lắng 1. Tại đây xảy ra quá trình lắng, những hạt cặn cĩ trọng lượng lớn hơn lực đẩy của nước sẽ lắng xuống đáy bể. Ngược lại những hạt cặn nào cĩ trọng lượng nhỏ hơn sẽ nổi lên trên mặt nước. Thời gian lưu nước trong bể lắng I là 1.5h. Cặn lắng ở đáy bể được bơm vào bể chứa bùn theo định kỳ.
Sau đĩ nước thải được dẫn sang bể Aerotank, với chế độ khuấy trộn hồn tồn ( dưới áp lực của hệ thống phân phối khí dạng đĩa) và khả năng xử lý tốt các chất hữu cơ của bùn hoạt tính tuần hồn, hầu hết các chất hữu cơ được phân huỷ thành các bơng bùn. Hỗn hợp nước - bùn từ bể Aerotank sẽ được đưa vào bể lắng đợt 2, bể này cĩ nhiệm vụ lắng và tách bùn ra khỏi nước dước tác dụng của trọng lực. Bể lắng đợt 2 được thiết kế theo dạng bể lắng đứng với tiết diện trịn, nước thải sẽ được phân phối vào bể từ ống trung tâm và ra ngồi theo máng lắng đặt ở thành trong của bể. Bể lắng đợt 2 được thiết kế với thời gian lưu nước là 1.5 h. Bùn sau khi lắng, một phần sẽ được bơm tuần hồn về bể Aerotank, phần cịn lại sẽ được đưa vào bể chứa bùn và lưu ở đĩ trong 30 ngày sau đĩ xe hút bùn chuyên dùng sẽ hút đem đi xử lý đúng nơi quy định. Và cuối cùng nước thải được đưa đến bể tiếp xúc để khử trùng trước khi cho vào nguồn tiếp nhận. Lượng Clo sử dụng trong bể khử trùng là 3 g/m3 nước thải nhằm loại bỏ những vi khuẩn gây bệnh.
4.4. Tính tốn
− Lưu lượng nước thải trung bình theo ngày là : Qng
tb = 50 m3/ngày đêm.
− Lưu lượng nước thải trung bình theo giờ là (Qh tb ): Qh tb= 24 ng tb Q = 24 50
= 2,083 m3/h (Theo Lâm Minh Triết, 2006, Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM), [4A]
− Hệ số khơng điều hồ chung (Kc): Kc = 1,5 + 2,5. s
tb
Q (Theo Trần Đức Hạ, 2002, Xử lý nước thải sinh hoạt qui mơ vừa và nhỏ, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật), [7A]
Trong đĩ: + Qs
tb : lưu lượng nước thải trung bình theo giây, l/s Qs tb = 3600 10 . 083 , 2 3 = 0,58 l/s ⇒ Kc = 1,5 + 2,5. 0,58 = 3,404
− Hệ số khơng điều hồ ngày (Kng):
Kng = 1,13 ÷ 1,3 ; chọn Kng = 1,25 (Theo Trần Đức Hạ, 2002, Xử lý nước thải sinh hoạt qui mơ vừa và nhỏ, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật). − Hệ số khơng điều hồ giờ (Kh):
Kh =
ng c
K K
= 31,,40425 = 2,723 (Theo Lâm Minh Triết, 2006, Xử lý nước thải đơ thị và cơng nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM).
− Lưu lượng nước thải theo giờ lớn nhất (Qh
max): Qh
max = Qh
tb. Kh = 2,083 . 2,723 = 5,67 m3/h [4A]
− Lưu lượng nước thải theo giây lớn nhất (Qs