Để chạy dịch vụ presence, đầu tiờn phải chạy khối core bao gồm P-CSCF, I- CSCF, S-CSCF và FHoSS. Sau đú chạy presence server. Do cỏc bước cấu hỡnh ở trờn ta đó cho phộp cỏc khối trong mạng lừi liờn kết với nhau trong quỏ trỡnh xử lý cỏc bản
FHoSS, Cú thể kiểm tra trạng thỏi người dựng cỏch gửi bản tin SUBSCRIBE yờu cầu nhận thụng tin trạng thỏi của một người dựng nào đú:
Trường hợp người dựng chưa đăng kớ (trạng thỏi người dựng là offline)
Trường hợp người dựng đăng kớ ( trạng thỏi người dựng là online)
Trường hợp người dựng thay đổi trang thỏi
KẾT LUẬN
Trong thời đại ngày nay, Internet cú vai trũ ngày càng quan trọng trong lĩnh vực viễn thụng, chớnh vỡ vậy IMS – sự kết hợp giữa điện thoại di động truyền thống và mạng internet hứa hẹn sẽđem lại nhiều lợi ớch cho cả người sử dụng lẫn nhà cung cấp dịch vụ. Trong thời gian thực hiện luận văn, dưới sự hướng dẫn tận tỡnh của TS. Nguyễn Tài Hưng cựng sự giỳp đỡ chia sẻ của cỏc bạn đồng nghiệp. Em đó nắm
được những kiến thức về kiến trỳc IMS và hiểu cỏch phỏt triển cỏc dịch vụ mới trờn nền kiến trỳc IMS.
Trong luận văn, em đó tiến hành xõy dựng cỏc lược đồ bỏo hiệu và điều khiển trong cỏc trường hợp khỏc nhau của dịch vụ Presence, và bước đầu đi vào triển khai dịch vụ trong trường hợp đơn giản nhất. Tuy nhiờn bờn cạnh những mặt thuận lợi và những gỡ đó đạt được là những khú khăn, những nhược điểm:
• Đú là sự thiếu kinh nghiệm trong lập trỡnh dẫn đến việc phỏt triển nõng cao hệ thống cũn nhiều hạn chế.
• Vấn đề bảo mật chưa được quan tõm nhiều.
• Hệ thống mới chỉ phỏt triển trong mạng nội bộ chứ chưa đưa ra được ngoài mạng internet cụng cộng.
• Dịch vụđa phần chỉ dừng lại ở mức nghiờn cứu lý thuyết, thực hiện mụ phỏng chứ chưa đi vào thực tế.
• Đú là sự hạn chế về tầm hiểu biết.
Trong thời gian thực hiện luận văn, do cũn nhiều hạn chế về mặt kiến thức cũng như thiết bị, chỳng em đó xõy dựng được một sốứng dụng cần thiết cho người sử dụng. Hướng phỏt triển tiếp theo của đề tài sẽ phỏt triển tập chung hoàn thiện dịch vụ. Tớch hợp XCAP Server với Presence Server để thực hiện chứng thực và thao tỏc dữ liệu liờn quan đến dịch vụ.
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt
Third-party Provider Nhà cung cấp bờn thứ ba
Private User Identity Định danh riờng thuờ bao
Public User Identity Định danh cụng cộng thuờ bao
Public Service Identity Định danh cụng cộng dịch vụ
SIP losse routing rule Luật loại bỏđịnh tuyến SIP
Application-specific logic Logic đặc tả của ứng dụng
SIP precondition extension Mở rộng SIP tiền điều kiện
User profile Hồ sơ người dựng
Service profile Hồ sơ dịch vụ
Trusted Domain Miền tin cậy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Gonzalo Camarillo & Miguel A.Garcia-Martin, The 3G IP Multimedia
Subsystem Merging The Internet And The Cellular Worlds, Second Edition, John
Wiley & Sons, Ltd, 2006.
[2] Alan B.Johnston, SIP: Understanding the session initiation protocol,
second edition, Artech House telecommunications library, 2004.
[3] Miikka Poikselkọ and Georg Mayer, The IMS: IP Multimedia Concepts
and Services, Second Edition, Hisham Khartabil and Aki Niemi â 2006 John Wiley
& Sons, Ltd. ISBN: 0-470-01906-9
[4] Rfc 3725, Best Current Practices for Third Party Call Control (3pcc) in
the Session Initiation Protocol (SIP)
[5] 820-4281, SunGlassFish Communications Server 1.5
AdministrationGuide, SunMicrosystems, Inc. 4150Network Circle Santa Clara, CA
95054 U.S.A.
[6] Presence, Vishal Kumar Singh and Henning Schulzrinne April 10, 2006,
Columbia Computer Science.
[7] Rfc 3327, Session Initiation Protocol (SIP) Extension Header Field
[7] http://www.iptel.org [9] http://tech-invite.com [10] http://uctimsclient.berlios.de [11] https://sailfin.dev.java.net [12] http://blogs.sun.com/enterprisetechtips/entry/adding_voice_to_java_ee [13] http://wiki.glassfish.java.net/Wiki.jsp?page=SipClickToDialExample2#section- SipClickToDialExample2-SipServletClickToDialExample [14] http://blogs.voxeo.com/speakingofstandards/tag/sipoint/