Xử lý rơm rạ làm phân bón

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp quản lý tận thu các phế phẩm nông nghiệp trên địa bàn một huyện (Trang 70)

Rơm sau thu hoạch một phần đƣợc dùng trồng nấm, phần còn lại tiến hành ủ làm phân bón.

Phƣơng pháp xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học thành phân bón hữu cơ phục vụ sản xuất đƣợc tiến hành dựa trên nguyên tắc bổ sung các chủng giống vi sinh vật phân giải hữu cơ có hả năng phân giải nhanh và triệt để rơm, rạ sau thu hoạch thành phân bón hữu cơ vi sinh giàu dinh dƣỡng, làm tăng đáng ể vi sinh vật có lợi, cải thiện độ phì nhiêu trong đất; thay đƣợc lƣợng phân hữu cơ. T đó giảm đƣợc 40 - 60% nhu cầu bón phân NPK. Theo tính toán, trong 1 tấn phân bón hữu cơ t rơm, rạ có 10 g đạm; 9,5kg lân; và 21kg kali - nhƣ vậy cứ sử dụng 1 tấn phân bón này, ngƣời nông dân đã tiết kiệm đƣợc một lƣợng phân NPK tƣơng đƣơng gần 500 nghìn đồng .

3.2.3. Tận thu phế phẩm làm chất đốt

Trong tình hình ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới, giá thành nhiên liệu nhƣ xăng dầu DO hí gas, than đá ngày càng tăng và nguồn ngày càng cạn kiệt thì chất đốt bắt nguồn t phụ phẩm nông nghiệp là nguồn năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng xanh có giá trị (thậm chí có giá trị hơn cả nguồn nhiên liệu cồn chế tạo t thực phẩm và cây dầu diesel sinh học vì không cạnh tranh đất với cây lƣơng thực, không làm giảm lƣợng cung lƣơng thực). Nguồn này có giá thành rất hạ (theo tính toán bằng 25 - 30% giá thành các loại nhiên liệu thay thế tại vùng nông nghiệp và bằng 40% tại thành phố thị trấn thị xã xa vùng nguyên liệu).

Một máy ép củi rơm, trấu hiện nay có giá khoảng 62 triệu đồng. Tùy vào điều kiện mà các hộ gia đình có thể tự bỏ vốn hoặc cùng góp vốn mua máy ép củi rơm,trấu. Phƣơng pháp biến phế phẩm nông nghiệp thành chất đốt là cách tiết kiệm chi phí, đồng thời bảo vệ môi trƣờng hiệu quả.

3.2.4. Tận thu rơm rạ làm đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn, gà

Chăn nuôi lợn trong hộ gia đình rất phổ biến tại huyện Lý Nhân. Hiện nay, huyện Lý Nhân áp dụng chăn nuôi trên nền đệm lót sinh học để xử lý chất thải chăn nuôi. Đây là phƣơng pháp thực hiện nuôi lợn trên vật liệu đệm lót chứa quần

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Quản lý Tài nguyên và Môi trường-2012 B

thể các vi sinh vật có thể tồn tại lâu dài, có khả năng phân giải mạnh các chất hữu cơ trong chất thải của lợn, làm giảm mùi hôi, ruồi muỗi tại chuồng nuôi. Toàn bộ chất thải nhanh chóng đƣợc vi sinh vật chuyển hóa thành nguồn thức ăn protein sinh vật cho chính vật nuôi nên tiết kiệm đƣợc thức ăn. Hơn nữa, chăn nuôi theo công nghệ này không phải dùng nƣớc rửa chuồng và tắm cho lợn nên hông có nƣớc thải t chuồng nuôi gây ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng xung quanh. Hệ thống chuồng nuôi xây dựng đơn giản, nguyên liệu làm đệm lót là mùn cƣa và trấu, có thể áp dụng rộng rãi cho các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ trong hu dân cƣ. Chi phí làm đệm lót không cao, khoảng 120 nghìn đồng/m2 trong 5 năm cho một nền đệm. Vì thế, việc sử dụng nền đệm lót trong nuôi lợn rất phù hợp cho chăn nuôi nhỏ lẻ hiện nay. Tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng thì lƣợng nguyên liệu mùn cƣa và vỏ trấu hông đủ để nhân rộng mô hình. Do vậy đề xuất dùng rơm rạ xay nhuyễn làm đệm lót, v a xử lý đƣợc lƣợng rơm rạ dƣ th a v a xử lý phế phẩm chăn nuôi lợn , gà , đồng thời có nguồn phân bón cho ruộng.

Máy băm nghiền rơm rạ với giá thành khoảng 6 triệu đồng / 1 máy , các hộ gia đình có thể đầu tƣ mua máy băm nghiền để xử lý phụ phẩm nông nghiệp .

3.2.5. Xử lý rơm làm thức ăn cho động vật nhai lại

Rơm lúa tuy nghèo chất dinh dƣỡng và hó tiêu hoá, nhƣng nếu đƣợc ủ với urê và với vôi sẽ làm cho chúng dễ tiêu hớa hơn và trở thành thức ăn có giá trị cho trâu, bò, đặc biệt trong mùa đông thiếu thức ăn xanh.

Rơm ủ có hàm lƣợng chất đạm cao hơn 2 lần so với rơm hông chế biến. Trâu bò thích ăn rơm ủ urê kết hợp với chăn thả, trâu bò không bị gầy yếu, đến mùa xuân sẽ cày kéo khoẻ, sinh sản tốt. Chi phí chế biến rơm hông nhiều, 1 trâu bò trong suốt 3 tháng chỉ cần 10kg urê, thành tiền là 100.000 đồng.

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Quản lý Tài nguyên và Môi trường-2012 B

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. K ậ

1. Lý Nhân là huyện nằm ở phía Đông tỉnh Hà Nam, là huyện thuần nông với 80% dân số sản xuất nông nghiệp.

2. Lƣợng phế phẩm nông nghiệp phát sinh chủ yếu trên địa bàn huyện chủ yếu là rơm rạ, trung bình mỗi năm hoảng 59.000 tấn rơm rạ. Năm 2013, sản lƣợng lúa khoảng 76.000 tấn, lƣợng rơm rạ khoảng 57.000 tấn; 100% rạ để lại ruộng; Tỉ lệ rơm hông đƣợc tận thu khoảng 49 %.

3. Đề tài đã đề xuất 5 biện pháp tận thu rơm rạ trên địa bàn huyện Lý Nhân: Trồng nấm, làm phân bón, làm củi đốt, thức ăn chăn nuôi, đệm lót sinh học chăn nuôi lợn gà.

2. K ị

1. Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền công tác bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất nông nghiệp.

2. Quy hoạch các điểm tập kết thu gom rơm rạ trên địa bàn huyện.

3. Đề nghị Ƣ ND huyện Lý Nhân tiếp tục chỉ đạo các các xã triển khai các quy trình công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi, trồng trọt đồng thời cần đƣợc đánh giá rút kinh nghiệm để nhân rộng.

4. Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ nông dân đầu tƣ phƣơng tiện thu gom, vận chuyển nguyên liệu dự trữ. Công nghệ xử lý phế phẩm nông nghiệp.

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Quản lý Tài nguyên và Môi trường-2012 B

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chế phẩm sinh học biến rơm rạ thành phân bón hƣu cơ <http://biogroup.com.vn/news/154/116/Che-pham-sinh-hoc-bien-rom-ra-thanh- phan-bon-huu-co>. [ngày truy cập 4/11/2014].

2. Chi cục thống kê huyện Lý Nhân (2013). Báo cáo kết quả điều tra chăn nuôi

huyện Lý Nhân năm 2013, Ngày 1 tháng 10 năm 2013.

3. Cục Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc Gia (2010), Nguồn phế thải nông

nghiệp rơm rạ và kinh nghiệm thế giới về xử lý và tận dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Cục trồng trọt (2011), Báo cáo thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nấm tại các tỉnh phía Bắc, Hội nghị phát triển nấm các tỉnh phía Bắc, Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hải Phòng, tháng 9 năm 2011.

5. Cục trồng trọt (2012), Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nấm các tỉnh phía Nam. Hội nghị phát triển nấm các tỉnh phía Nam. Bộ Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn,Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2012.

6. Đặng Văn Công(2011), Biến phế phẩm thành chất đốt- Một giải pháp hiệu

quả thân thiện môi trường, Trƣờng Đại học Tây Bắc.

7. Đào Văn Đông (2013), Nghiên cứu góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất phụ gia tro trấu ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải, Số 29, tr 2-8.

8. Đậu Thế Nhu (2010), Nghiên cứu công nghệ và thiết bị thu gom bảo quản và chế biến rơm rạ sử dụng có hiệu quả, Chƣơng trình KHCN cấp Nhà nƣớc

KC.07/06-10.

9. Đinh Xuân Linh ( 2012), Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu,

NXB Nông nghiệp Hà Nội.

10. Đốt rơm: Vấn nạn môi trƣờng.< http://baodatviet.vn/khoa-hoc/dot-rom-van- nan-moi-truong-2258520>.[Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2014].

11. Dùng men vi sinh xử lý rơm, rạ làm phân hữu cơ – góp phần bảo vệ môi trƣờng.<http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=2872:hi-dng-dung-men-vi-sinh-x-ly-rm-r-lam-phan-hu-c-gop-phn-bo-v-

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Quản lý Tài nguyên và Môi trường-2012 B

12. Hà Nam hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất nấm ăn. <http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=30701&cn _id=661619>.[Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2014].

13. Hoàng Ngọc Thuận (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng phụ phẩm nông nghiệp đến lý , hóa tính đất và năng suất lúa, ngô trên đất phù sa Sông Hồng và đất xám bạc màu, Đai học Nông nghiệp I Hà Nội.

14. http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=7249.[Truycập ngày 6 tháng 11 năm 2014].

15. Mai Thanh Huyền( 2011), Nghiên cứu thiết kế dây chuyền ép rơm làm nhiên liệu, năng suất 100 kg/h, chế tạo máy ép rơm, Viện NCTKCT máy nông nghiệp.

16. Năng lƣợng t phụ phẩm lúa gạo còn bỏ ngỏ.< http://baocongthuong.com.vn/nang-luong/36736/nang-luong-tu-phu-pham-lua-gao- con-bo-ngo.htm>.[Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2014].

17. Nguồn năng lƣợng tái tạo tiềm năng.

<http://tietkiemnangluong.com.vn/home/tin-noi-bat/nguon-nang-luong-tai-tao-tiem- nang-1-11513.html>. [Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2014].

18. Nguyễn Phƣớc Tuyên (2013), Quản lý rơm rạ sau vụ lúa Đông xuân.<

http://www.dasco.vn/chitiettintuc.php?cat=2&id=277 >.[Ngày truy cập: 4 tháng 10 năm 2014].

19. Nguyễn Thị Kim Hoa (2009), Đánh giá tính hiệu quả của các chính sách 3R trong quản lý chất thải rắn nông nghiệp, Viện Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng,

Đại học Bách Khoa Hà Nội.

20. Nguyễn Xuân Bá (2011), Đánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật hợp lý tại huyện Lý Nhân- tỉnh Hà Nam, Đại học Nông

nghiệp I Hà Nội.

21. Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam.<http://ngtk.hanam.gov.vn/ngtk/>.[Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2014].

22. Phế phẩm nông nghiệp giảm phát thải khí nhà kính.< http://www.nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/91161/ky-thuat-nghe-nong/phe-

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Quản lý Tài nguyên và Môi trường-2012 B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

pham-nong-nghiep-giam-thai-khi-nha-kinh.html>.[Truy cập ngày 8 tháng 10 năm 2014].

23. Phụ phẩm cây bắp làm đồ uống.< http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi- vn/25/129929/nghe-viec/phu-pham-cay-bap-lam-do-uong.html>.[Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2014].

24. Phụ phẩm lúa gạo: Tiềm năng năng lƣợng sinh khối. < http://www.tietkiemnangluong.com.vn/home/tin-noi-bat/phu-pham-lua-gao-tiem- nang-nang-luong-sinh-khoi-1-16411.html.>.[Ngày truy cập: 4 tháng 4 năm 2014]. 25. Quy trình kỹ thuật xử lý gốc rạ tại ruộng thành phân bón hữu cơ.< http://vustathaibinh.vn/Tin-Tuc/left41/261_Quy-trinh-ky-thuat-xu-ly-goc-ra-tai- ruong-thanh-phan-bon-huu-co>.[Ngày truy cập: 28 tháng 6 năm 2014].

26. Sản xuất nhiệt điện t trấu

<http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp?ID=17 03&langid=1>. [Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2014].

27. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Nam( 2012), Kế hoạch thực

hiện đề án phát triển sản xuất nấm ăn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2015, Hà Nam,ngày 15 tháng 6 năm 2012.

28. Tăng sử dụng phế phẩm nông nghiệp để giảm khí thải CO2.< http://www.vaas.org.vn/tang-su-dung-phe-pham-nong-nghiep-de-giam-khi-thai- co2-a6303.html>.[Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2014].

29. Tẩy phóng xạ bằng lõi ngô. <http://www.anninhthudo.vn/san-phamung- dung/tay-phong-xa-bang-loi-ngo/449089.antd>.[Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2014].

30. Thời gian sản xuất nấm trong năm (tính theo âm lịch), Công ty Nấm Ngọc

Động Hà Nam.

31. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1226/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020, Ngày 22 tháng 7 năm 2011.

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Quản lý Tài nguyên và Môi trường-2012 B

32. Trần Thị Quỳnh( 2009), Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và phương án công nghệ sử dụng năng lượng sinh khối các phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Hải Dương, Đại

học Khoa học Tự Nhiên Hà Nội.

33. TS Lê Văn Tri - nhà khoa học tự tin trên thƣơng trƣờng <http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=111&CategoryID=2&News=6301>. [Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2014].

34. Ứng dụng chế phẩm sinh học Fito-Biomix RR xử lý rơm rạ làm phân hữu cơ.< http://thongtinkhcn.com.vn/vn/tin-tuc/detail.php?ELEMENT_ID=1898451>. [Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2014].

35. Ủy ban Nhân dân huyện Lý Nhân (2013), Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ

phát triển kinh tế-xã hội năm 2013; phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2014, Lý Nhân, ngày 13 tháng 12 năm 2013.

36. Ủy Ban nhân dân huyện Lý Nhân( 2013), Quyết định số 21/2013/QĐ - UBND

về việc phê đuyệt quy hoạch sử dụng đất năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm(2011-2015) của huyện Lý Nhân, Ngày 24 tháng 4 năm 2013.

37. Ủy ban Nhân dân huyện Lý Nhân.<http://hanam.gov.vn/vi- vn/Pages/Article.aspx?ChannelId=60&articleID=35>. [Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2014].

38. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam(2012), Quyết định số 724/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án phát triển sản xuất nấm ăn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2012-2015, Hà

Nam,ngày 29 tháng 5 năm 2012.

39. Vũ Thị Bách (2013), Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu

xây dựng, Đại học Kỹ thuật công nghệ TP Hồ Chí Minh.

40. http://www.forcedgreen.com/2010/09/from-waste-to-green-energy-power- plants/. [Ngày truy cập: 12 tháng 8 năm 2014].

41. Regional Wood Energy Development Programme in Asia, Biomass energy ASEAN member countries.

Luận văn thạc sĩ kĩ thuật Quản lý Tài nguyên và Môi trường-2012 B

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp quản lý tận thu các phế phẩm nông nghiệp trên địa bàn một huyện (Trang 70)