Thiết kế dành cho thiết bị đầu cuối gồm khối vi điều khiển, nguồn, giao diện led và phím bấm, giao diện lập trình JTAG, và giao diện RF nhƣ dƣới.
Khối vi điều khiển:
Để một vi điều khiển hoạt động, về cơ bản sẽ cần 2 thành phần là nguồn nuôi và thạch anh tạo dao động. Trong thiết kế, vi điều khiển MSP430 sử dụng nguồn nuôi 3.3V và thạch anh 32,768Hz. Hình 3.5 mô tả vi điều khiển MSP430 và các tín hiệu đầu ra, kết nối với nguồn và thạch anh tạo dao động.
Trong thiết kế, khối nguồn đƣợc thiết kế để đảm bảo hoạt động đƣợc trên nguồn pin 2- 3.3V, đồng thời có thể hoạt động trên một nguồn chuyển đối từ điện lƣới bên ngoài từ 3.3-12V.
Nên khối nguồn sẽ gồm 2 phần riêng kết nối với nhau, một phần dùng IC chỉnh lƣu LM1117(nhƣ hình 3.6) và một phần kết nối tới pin(hình 3.7).
Hình 3.5. Khối vi điều khiển. Khối lập trình, gỡ rối:
Các vi điều khiển MSP430 của TI hỗ trợ lập trình trên mạch cho bộ nhớ Flash thông qua cổng JTAG. Tất cả các thiết bị đều hỗ trợ giao diện JTAG 4-wirte. Thêm nữa, một
Đồ án tốt nghiệp Chương 3: Mô tả thiết kế mạng thu thập dữ liệu không dây
số họ MSP430 có thể hỗ trợ một giao diện JTAG 2-wire phát triển riêng bởi TI với tên gọi khác là Spy-Bi-Wire. Những tín hiệu này cho phép kết nối tới cổng JTAG sử dụng một PC hoặc một khối điều khiển. Để thuận tiện, trong thiết kế, chuẩn JTAG 4-wire đƣợc sử dụng theo mạch nguyên lý nhƣ hình 3.8.
Hình 3.6. Khối nguồn sử dụng một nguồn chuyển đổi bên ngoài(3.3-12V).
Hình 3.7. Khối nguồn Pin.
Để tiện cho việc kiểm thử hoạt động của vi điều khiển, trên thiết kế có bổ sung thêm các giao diện led chỉ thị và phím bấm hỗ trợ nhƣ trong hình 3.9.
Hình 3.9. led chỉ thị và giao diện phím bấm. Giao diện module RF:
Hình 3.10. Giao diện với module RF.
Do sử dụng module sẵn có việc thiết kế giao diện RF rất đơn giản, nó chỉ gồm 1 connector chứa các tín hiệu nguồn(VCC,GND) và các tín hiệu điều khiển số tới module nhƣ hình 3.10.