Kiến nghị về công tác kế toán tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương

Một phần của tài liệu Thực tế tổ chức kế toán tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương.DOC (Trang 34 - 46)

Từ thiếu xót của việc không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ làm công tác kế toán gặp phải nhiều khó khăn, công ty nên lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để việc theo dõi, kiểm tra, đối chiếu số liệu và lập báo cáo tài chính được nhanh chóng và chính xác hơn. Đồng thời công ty cần vào sổ chứng từ ghi sổ hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

SV: Danh Thị Dung

Phòng TC – KT của công ty nên đưa ra biện pháp phân công công việc với từng nhân viên của mình một cách khoa học hơn, hạn chế được sự việc trồng chéo công việc vào cuối tháng của nhân viên kế toán tổng hợp. Từ đó để các nhân viên kế toán tại các nhà máy có thể phục vụ đắc lực hơn cho kế toán cấp trên.Công ty nên san xẻ bớt một số công việc của kế toán tổng hợp cho kế toán nhà máy, chẳng hạn: trong phần hành tiền lương và các khoản trích theo lương công ty nên để việc lập bảng tính lương tại các nhà máy, trang trại cho kế toán nhà máy, trang trại đó thực hiện, rồi chuyển về phòng TC – KT công ty để lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn công ty. Để khắc phục tình trạng chậm trể trong việc trả lương cho CNV.

Trong phần hành kế toán NVL – CCDC nên để việc lập sổ chi tiết NVL – CCDC để kế toán nhà máy làm, rồi cuối tháng chuyển về phòng TC – KT công ty để kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL – CCDC làm căn cứ đối chiếu kiểm tra với Sổ cái các tài khoản. Công ty nên sử dụng TK 159, TK 151 trong quá trình hạch toán NVL theo đúng Quyết định số QĐ15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006. Chuẩn mực kế toán số 02 về hàng tồn kho cần được công ty đưa vào áp dụng trong niên độ kế toán tới. Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Vì đây là công cụ hữu hiệu giúp bảo toàn vốn lưu động, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái, giá cả luôn biến động.

Công ty nên nhập đầy đủ NVL cần dùng cho các nhà máy khác nhau tại kho nhà máy đó, để có thể cung cấp kịp thời cho quá trình sản xuất mà đỡ tốn chi phí và thời gian để vận chuyển từ nhà máy chính sang các nhà máy lẻ. Đồng thời công ty cũng nên xây dựng danh điểm vật tư, NVL để có thể quản lý chặt chẽ hơn.

Việc trích khấu hao, kế toán nên trích khấu hao TSCĐ theo ngày, khi có sự tăng giảm TSCĐ từ ngày nào thì nên trích (không trích) khấu hao từ ngày đó. Điều này vừa phù hợp với chế độ mà công ty vừa quản lý TSCĐ một cách khoa học hơn, việc tính toán chi phí một cách chính xác hơn.

Trong thời gian tới, công ty nên tạo điều kiện hơn nũa và khuyến khích nhân viên của mình đi học nâng cao trình độ, đáp ứng nhu cầu công việc ngày càng phức tạp của công ty.

SV: Danh Thị Dung

Để có thể giảm thiều công tác ghi chép mất nhiều thời gian, công ty nên áp dụng công nghệ điện tử với việc tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp. Bước đầu, công ty có thể sử dụng hình thức kế toán máy cơ bản bằng EXCEL, sau đào tạo cán bộ, tăng thêm nhân viên kế toán có trình độ am hiều phần mềm kế toán . Từ đó, áp dụng riêng phần mềm kế toán dành riêng cho công ty sản xuất là rất phù hợp và hiệu quả. Với kết nối giữa các nhân viên kế toán tại trử sở chính và kế toán tại các nhà máy, hằng ngày thông tin kế toán có thể cung cấp đến nhà quản trị, kế toán trưởng, kế toán tổng hợp một cách nhanh nhất.

SV: Danh Thị Dung

KẾT LUẬN

Trên đây là kết quả em đã thu được sau 7 tuần đầu thực tập tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương. Tìm hiểu thực tế công tác hạch toán – kế toán em thấy rằng việc học lý thuyết ở trường là tiền đề, cơ sở, nền tảng giúp em có khả năng tiếp cận với các vấn đề thực tế nhanh hơn. Việc thực tập là cần thiết, giúp sinh viên sắp ra trường gắn lý thuyết với thực tế, rút ra những kinh nghiệm tạo bước đệm hoàn thành tốt công việc sau này.

Công ty tổ chức công tác kế toán theo đúng chế độ quy định nhưng không phải máy móc mà được vận dụng một cách linh hoạt, phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như yêu cầu quản lý của công ty. Ở CTCP Thực Phẩm Minh Dương công tác hạch toán đã phát huy được vai trò quản lý kinh tế tài chính quan trọng của mình, đóng góp đáng kể vào sự thành công và phát triển chung của công ty từ trước đến nay.

Với việc tiếp cận các chứng từ và sổ sách , báo cáo, quy trình làm việc của bộ máy kế toán công ty. Qua tìm hiểu về bộ máy kế toán và sự hoạt động của bộ máy, để bộ máy hoạt động tốt thì yêu cầu tất yếu là các nhân viên kế toán phải có trình độ vững vàng. Nhất là với tình hình khủng hoảng hiện nay, ngoài hiểu biết về nghiệp vụ, kế toán cần cập nhật liên tục chế độ mới, các chính sách kế toán mới vào tình hình thực tế của công ty.

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo CTCP Thực Phẩm Minh Dương, chú kế toán trưởng, các cô chú, anh chị trong phòng TC – KT và một số phòng ban khác đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn cô giáo GS.TS. Đặng Thị Loan đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp này.

SV: Danh Thị Dung

DANH MỤC VIẾT TẮT

DN Doanh nghiệp CTCP Công Ty Cổ Phần HTX Hợp tác xã

TSCĐ Tài sản cố định

NVL – CCDC Nguyên vật liệu – Công cụ, dụng cụ

KT Kế toán

TC – KT Tài chính – kế toán CNV Công nhân viên GTGT Giá trị gia tăng.

MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BÀNG BIỂU, SƠ ĐỒ

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

Phần I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG. ... 3

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. ... 3

1.2. Chức năng, nhiệm kỳ sản xuất kinh doanh. ... 5

1.2.1. Chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh. ... 5

1.2.2.Thị trường tiêu thụ của CTCP Thực Phẩm Minh Dương. ... 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.3. Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ để tạo ra sản phẩm. ... 8

1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và các đơn vị thành viên. ... 9

1.4. Kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong một số năm gần đây. .. 11

Phần II. THỰC TÊ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CTCP THỰC PHẨM MINH DƯƠNG. ... 13

2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương.

... 13

2.1.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty. ... 13

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty. ... 14

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng người: ... 14

2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ. ... 15

2.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ được sử dụng tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương. ... 15

2.2.2 Chu trình luân chuyển một số chứng từ chủ yếu ... 17

2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán được vận dụng trong CTCP Thực Phẩm Minh Dương. ... 19

2.4. Tổ chức vận dụng sổ kế toán. ... 23

2.5. Báo cáo ... 26

2.5.1. Báo cáo tài chính ... 26

2.5.2 Báo cáo nội bộ ... 27

2.5.3. Báo cáo thuế. ... 29

2.6. Kiểm tra công tác kế toán. ... 30

2.6.1. Công tác kiểm tra. ... 30

2.6.2. Sự ảnh hưởng của đặc điểm sản xuất kinh doanh. ... 31

Phần III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM MINH DƯƠNG. ... 32

3.1. Kết quả đạt được. ... 32

3.2. Một số tồn tại ... 33

3.3. Kiến nghị về công tác kế toán tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương. ... 34

KẾT LUẬN ... 37

DANH MỤC VIẾT TẮT ... 38

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 41

DANH MỤC CÁC BÀNG BIỂU, SƠ ĐỒ ... 46

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quy định, chế độ:

1. Quyết định số QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 về “ Chế độ kế toán Doanh nghiệp”

2. Quyết định số QĐ48/2006/QĐ-BTC về Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Tài liệu công ty

1. Phòng Tài chính – Kế toán, “ Báo cáo tổng kết toàn công ty năm 2007”, Hà Tây – 2007.

2. Phòng Tài chính – Kế toán, Báo cáo tổng kết toàn công ty năm 2008”, Hà Nội – 2008.

3. Phòng Tài chính – Kế toán, “ Báo cáo tài chính năm 2006, 2007, 2008” tháng 3/2009.

4. Phòng Tổ chức – Hành chính, “ Điều lệ của công ty”, Hà Nội – 2008 5. Phòng Tổ chức – Hành chính, Catalogue “ Giới thiệu công ty”, Hà Nội –

2009

6. Phòng Tài chính – Kế toán, “ Hồ sơ kê khai và nộp thuế”, Hà Nội – 2008.

7. Các sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết. 8. Một số báo cáo khác.

Phụ lục 1:

BẢNG CÂN ĐỐI KÉ TOÁN

Thời điểm 31/12/2008

TÀI SẢN Mã số Số cuối kỳ Số đầu kỳ A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 39 193 155 979 34 602 769 107

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 783 731 932 2 241 159 835

1 Tiền 111 783 731 932 2 241 159 835

2 Các khoản tương đương tiền 112

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 , ,

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 21 933 335 001 16 562 898 018

1 Phải thu khách hàng 131 18 521 056 492 14 537 000 569

2 Trả trước cho người bán 132 599 097 409 347 582 849

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 2 813 181 100 1 678 314 600

IV Hàng tồn kho 140 16 317 255 746 15 798 711 254

1 Hàng tồn kho 141 16 317 255 746 15 798 711 254

V Tài sản ngắn hạn khác 150 158 833 300

4 Tài sản ngắn hạn khác 158 158 833 300

B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 44 213 567 327 43 232 343 687

I Các khoản phải thu dài hạn 210 , ,

II Tài sản cố định 220 44 213 567 327 43 232 343 687 1 Tài sản cố định hữu hình 221 39 486 972 265 40 251 592 048 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên giá 222 53 987 791 612 52 012 411 395

Giá trị hao mòn lũy kế 223 14 500 819 347 11 760 819 347 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 4 726 595 062 2 980 751 639 III Bất động sản đầu tư 240 , , IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

V Tài sản dài hạn khác

TỔNG TÀI SẢN 270 83 406 723 306 77 835 112 794 NGUỒN VỐN

A NỢ PHẢI TRẢ 300

I Nợ ngắn hạn 310 48 189 276 859 45 520 453 988

1 Vay và nợ ngắn hạn 311 35 043 312 159 34 412 050 188 2 Phải trả người bán 312 24 043 274 200 23 672 779 000 3 Người mua trả tiền trước 313 322 987 500 31 980 000 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 777 856 092 653 409 673

5 Phải trả người lao động 315 36 700 056 30 356 456

6 Chi phí phải trả 316 7 Phải trả nội bộ 317 1 000 000 1 000 000 II Nợ dài hạn 330 13 145 964 700 11 108 403 800 1 Vay và nợ dài hạn 334 7 276 072 000 10 948 072 000 5 Phải trả dài hạn khác 339 5 869 892 700 160 331 800 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 35 217 446 447 32 314 658 806 I Vốn chủ sở hữu 410 35 217 446 447 32 314 658 806

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 30 788 168 078 32 288 168 078 10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 4 429 278 369

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 26 490 728

1 Quỹ khen thưởng phúc lợi 26 490728

TỔNG NGUỒN VỐN 440 83 406 723 306 77 835 112 794

Hoài Đức ngày. ..tháng … năm….

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

*Phụ lục 2: Báo cáo kết quả kinh doanh

CTCP Thực Phẩm Minh Dương Di Trạch – Hoài Đức – Hà Nội

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Thời điểm 31/12/2008

Chỉ tiêu Mã số Số cuối kỳ Sồ đầu kỳ

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01 90 018 493 575 39 332 420 491 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

10 90 018 493 575 39 332 420 491

4 Giá vốn hàng bán 11 76 946 899 986 33 068 680 943

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

20 13 071 593 589 6 263 739 548 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21

7 Chi phí tài chính 22 4 430 647 843 2 113 877 061

Trong đó: Chi phí lãi vay 23 4 430 647 843 2 113 877 061 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Chi phí bán hàng 24 2 03 296 554 1 126 835 172

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1 570 217 499 868 586 835 10 Lợi nhuận tù hoạt động kinh doanh 30 4 267 531 693 2 154 440 480

11 Thu nhập khác 31 229 691 948 74 982 781

12 Chi phí khác 32 67 845 272

13 Lợi nhuận khác 40 161 846 676 74 982 781

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 5050 4 429 278 369 2 229 423 261 15 Chi phí thuế thu nhập hiện hành 51

16 Chi phí thuế thu nhập bị hoãn lại 52

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 60 4 429 278 369 2 229 423 261

Hoài Đức ngày ..tháng..năm… Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

* Phụ lục 3: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Lập theo phương pháp trực tiếp) Thời điểm 31/12/2008

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Mã số Số tiền I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1 Tiền thu bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 91 601 338 673 2 Tiền tri trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ 02 72 267 923 435

3 Tiền chi trả cho người lao động 03 3 788 656 400

4 Tiền chi trả lãi vay 04 5 266 367 843

5 Tiền chi nộp thuế TNDN 05

6 Tiền thu khác tù các hoạt động kinh doanh 06 1 742 351 809 7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 07 10 149 390 007

Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 1 871 352 797 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và TS dài hạn khác 21 3 453 791 820 ….

Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 - 3 353 791 820

III Lưu chuyển tiên thuân từ hoạt động tài chính

1 Tiền vay ngắn hạn dài hạn nhận được 31 850 318 200

2 Tiền chi trả gốc nợ vay 31 850 318 200

3 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 245 484 080

Lưu chuyển tiên thuân từ hoạt động tài chính 40 125 011 120 Lưu chuyển tiền thuần trong năm 50 -1 457 427 903 Tiền và tương đương tiền đầu năm 60 2 241 159 835 Tiền và tương đương tiền cuối năm 70 783 731 932

Hoài Đức, ngày…tháng…năm… Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

DANH MỤC CÁC BÀNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Trang

đồ 1-1:

Quy trình sản xuất mạch nha ở CTCP Thực Phẩm Minh Dương...8

đồ 1-2

Một phần của tài liệu Thực tế tổ chức kế toán tại CTCP Thực Phẩm Minh Dương.DOC (Trang 34 - 46)