- Đa dạng về các yếu tố địa lý thực vật: Việc thiết lập phổ các yếu tố địa lý của các loài thực vật thuộc họ cỏ roi ngựa áp dụng sự phân chia của tác giả
3.3. Danh lục các loài thực vật họ Cỏ roi ngựa bổ sung cho danh lục họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) ở Khu BTTN Pù Hoạt
roi ngựa (Verbenaceae) ở Khu BTTN Pù Hoạt
Trong số 39 loài đã định loại được tại địa điểm nghiên cứu thì có tới 17 loài chưa có tên trong danh lục thực vật của Khu BTTN Pù Hoạt năm 2017. Đây là một số lượng loài khá lớn, điều này chứng tỏ họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) ở khu vực này rất đa dạng và còn chưa được nghiên cứu nhiều (Bảng 3.3).
Bảng 3.3. Các loài họ Cỏ roi ngựa bổ sung cho danh lục họ Cỏ roi ngựa ở Khu
TT Tên khoa học Tên ViệtNam Phân bố [24]
1
Callicarpa arborea
Roxb. Tu hú gỗ
Lào Cai (Sa pa), Cao Bằng, Bắc Kạn (Chợ Đồn), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Tây (Ba Vì, Thủ Pháp), Hòa Bình (Mai Châu), Hải Dương (Chí Linh), Ninh Bình (Cúc Phương), Thanh Hóa (Phong Y), Kon Tum (Sa Thầy, Kon Plông, Đắk Glây), Bà Rịa – Vũng Tàu (Núi Dinh). 2 Callicarpa erioclona Schauer in DC. Tu hú lông phân nhánh
Lạng Sơn, Kon Tum (Đắk Glây), Gia Lai (An Khê), Lâm Đồng (Bảo Lộc), Khánh Hòa (Nha Trang), Ninh Thuận (Phan Rang), Đồng Nai (Biên Hòa: Gia Lai)
3
Callicarpa nudiflora
Hook. & Arn.
Tử châu hoa trần
Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Hà Lầm), Bắc Ninh, Hà Nội, Hải phòng (Cát Bà), Ninh Bình (Chợ Ghềnh), Hà Nam (Kiện Khê), Quảng Ninh, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam (Quế Sơn)
4 Callicarpa petelotii Dop Tử châu petelot
Lạng Sơn, Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hòa Bình, 5 Callicarpa simondii P. Dop Tử châu sim son Cao Bằng (Thất Khê) 6 Clerodendrum bungei Steud. Ngọc nữ hôi
Lào Cai (Sa Pa), Hà Giang (Phó Bảng)
7 Clerodendrum canescens Wall. ex Schauer. Ngọc nữ hoa răm Cao Bằng (Phấn Mễ), Lạng Sơn (Hữu Lũng), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Tây (Ba Vì)
8
Clerodendrum
petasites (Lour.) Moore
Bạch đồng nam
Hà Tây (Ba Vì), Hòa Bình, Quảng Trị (Long Đen), Gia Lai (An Khê), Thừa Thiên – Huế (Phú Lộc), Đà Nẵng (Tourane), Kon Tum (Konplông, Măng Đen), Đắk Lắk (Krông Pắk) Khánh Hòa (Nha Trang), Ninh Thuận (Cà Ná)
9 Clerodendrum thomsonae Balf .
Ngọc nữ cảnh
Hầu khắp các tỉnh nước ta
10 Duranta repens L. Thanh quan Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, và khắp các tỉnh trong cả nước
11 Lantana camara L. Ngũ sắc Được trồng hoặc mọc hoang dại khắp các vùng trong cả nước
12
Premna cordifolia
Roxb. Cách thơm
Hà Nam (Kim Bảng), Thừa Thiên – Huế (Huế), Khánh Hòa (Nha Trang), Đồng Nai (Biên Hòa), Bà Rịa – Vũng Tàu (Núi Đinh)
13 Premna corymbosa
(Burm.f.) Rottb. et Willd.
Vọng cách Quảng Ninh (Hòn Gai), Hà Nội, Hải Phòng (Đình Vũ), Hà Nam (Vụ Bản), Ninh Bình (Tam Điệp), Thanh Hóa, Thừa Thiên – Huế (Huế), Đà Nẵng, Quảng Nam (Cù Lao Chàm), Khánh Hòa (Hòn Tre), Kon Tum (Sa Thầy), Đắk Nông (Đắk Mil), Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh (Gia Định), Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo), Long An (Mộc Hóa), Kiên
Giang (Thổ Chu)
14 Premna latifolia Roxb. Cách lá rộng
Đắk Nông (Đắk Mil), Nam Bộ
15
Stachytarpheta
jamaicensis (L.) Vahl. Đuôi chuột
Phổ biến ở hầu khắp các tỉnh và thành phố, nhất là vùng ven biển nước ta như: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Kiên Giang,…
16
Tectona grandis L.f. Tếch
Rải rác ở hầu khắp các tỉnh của Việt Nam. Ở một số vùng trung du, Tếch được trồng thành rừng thuần loại
17
Vitex negundo L. Ngũ chảo
Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Ninh Bình (Chợ Ghềnh), Thanh Hóa, Nghê An (Vinh), Thừa Thiên – Huế (Phú Lộc), Đà Nẵng (Bà Nà), Quảng Nam (Quế Sơn), Quảng Ngãi (Lý Sơn), Bình Định(Phù Mỹ), Lâm Đồng (Đà Lạt), Bình Phước, Bình Dương (Thủ Dầu Một), Tiềm Giang (Gò Công), Kiên Giang (Hà Tiên)
Như vậy, qua Bảng 3.3 trên cho thấy khi nghiên cứu, điều tra chuyên sâu về những taxon bậc thấp hơn (thường ở bậc họ, bậc chi) thì sự phát hiện và bổ sung các loài trong các taxon này sẽ đầy đủ hơn.