thống điều khiển tốc độ không tải bị hỏng và các xe có sự chuyển đổi ECU và không có hệ thống điều khiển tốc độ không tải. Tuy nhiên không áp dụng cho động cơ Desel vì trên động cơ Diesel đã có bộ điều tốc để ổn định tốc độ động cơ và trên động cơ Desel không có bớm ga.
Khi thay thế các hệ thống điều khiển tốc độ không tải hay lắp mới thì ta đa các thông số của động cơ đó vào chơng trình để tính toán, khi đó dải giá trị lợng không khí nạp cho động cơ thời kỳ chạy không tải thay đổi đối với từng động cơ khác nhau, nếu phạm vi số bớc quay của động cơ nằm trong khoảng 0..1024.bớc (nhìn vào đồ thị đặc tính số bớc quay phụ thuộc vào nhiệt độ trên giao diện chơng trình) thì ta vẫn dùng van điều khiển này, nếu nh số bớc quay của động cơ bớc mà vợt quá giá trị 1024 thì ta phải thay đổi lại kết cấu của van (động cơ bớc giữ nguyên) bằng cách:
♦ Tăng đờng kính lỗ của thân van (vị trí tiếp xúc với van)
{Hình7.3a} , hoặc thay đổi lai biên dạng van (cho van bè ra) {Hình 7.3b} để khi lợng không khí cần nạp nhiều thì hành trình van không phải lớn nh cũ mà lúc này chỉ cần hành trình van nhỏ cũng sẽ đủ để nạp đủ lợng không khí vào khi đó thì số bớc quay của động cơ bớc giảm đi đến khi nào nhỏ hơn 1024 thì là đợc.
Kết luận
Hoạt động của van điều khiển tốc độ không tải không chỉ phụ thuộc vào các nhân tố chính nh: Nhiệt độ động cơ, tốc độ quay của động cơ, Vị trí bớm ga, nó còn phụ thuộc vào nhiêu nhân tố khác nh: sai số của các thiết bị, mức độ quán tính của các thiết bị, các nhiễu loạn bên ngoài, thời gian hoạt động lâu ngày dẫn đến giảm độ chính xác của các thiết bị ... Nên việc tính toán chính xác lợng không khí nạp vào cho động cơ cũng nh độ mở của van điều khiển tốc độ không tải là khá phức tạp đòi hỏi phải kiểm tra bằng thực nghiệm.
Tài liệu tham khảo.