1. .2.1 Cường độ ánh sáng
3.1.3 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm đến sự phát thải khí N2O (mg m–2giờ–1)
2
giờ–1) trên đất phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh ong
Giai đoạn 10 NSS
Ở giai đoạn 10 lượng khí N2O phát thải có khuynh hướng giảm dần theo thời gian. Ở thời điểm 10 NSS lượng phát thải dao đông ừ 7,8 – 14,54 mg N2O m–2 giờ–1 và
27
nghiệm thức OA có lượng khí phát thải cao nh t trong ba nghiệm thức và có sự khác biệ ý nghĩa hống kê ở mức 1%.
Việc cố định đạm rong đ t sẽ xu t hiện khi có sự tham gia của hàm lượng carbon hữu cơ rong rơm, việc gia ăng việc cố định đạm sẽ ảnh hưởng đến quá trình nitrate hóa và khử nitrate, dẫn đến tốc độ N2O phát thải th p ở nghiệm thức BS. Sự phân hủy của rơm ươi rong điều kiện yếm khí sẽ dẫn đến giảm khoáng hóa N (Yan và ctv., 2007). Ở rơm ươi, ỉ lệ C/N cao, sau đó được vùi vào đ và rong điều kiện yếm khí các tế khổng chứa đầy nước, sự cung c p O2 cho đ t bị dừng lại, ngăn cản sự khuếch tán O2 từ khí quyển vào đ t, nên việc vi sinh vật phân hủy thành N hữu cơ r t hạn chế, kết quả tốc độ phát thải N2O ở BS luôn th p ở ba giai đoạn bón phân. Kết quả này cũng ương ự với kết quả của Wang (2010); Guangxi và ctv.,
(2009).
Hình 3.2: Diễn biến lượng phát thải khí N2O (mg N2O m–2giờ–1) qua các thời điểm sinh trưởng lúa OM5451 của biện pháp xử lý rơm trên đất phù sa trồng lúa tại Bình Minh – Vĩnh ong
Giai đoạn 20 NSS
Ở giai đoạn 20 NSS giữa các nghiệm thức hì lượng khí phát thải có xu hướng giảm dần theo thời gian như ở OA từ 15,24 xuống 5,39 mg N2O m–2 giờ–1. Tại thời điểm 20 NSS (1 NSBP) nghiệm thức OA (15,24 mg N2O m–2 giờ–1 ) cho lượng khí phát
28
thải cao hơn nghiệm thức CF (1,83 mg N2O m–2 giờ–1) và BS (1,86 mg N2O m–2 giờ–
1
), tuy nhiên giữa các nghiệm thức có sự khác biệ ý nghĩa hống kê ở mức 1%.
Giai đoạn 45 NSS
Cũng như các giai đoạn trên sự phát thải khí N2O ở nghiệm thức OA cao nh t trong t t cả các nghiệm thức. Tại thời điểm 45 NSS ở nghiệm thức BS có lượng khí phát thải cao nh t là 15,2 mg N2O m–2 giờ–1, nhưng đến thời điểm 47, 49 NSS thì nghiệm thức OA có lượng khí phát thải cao nh t 24,25 và 9,12mg N2O m–2 giờ–1.
Khi bổ sung rơm rạ và phân rơm vào đ t sẽ làm giảm lượng phát thải N2O và có chiều hướng gia ăng CH4, N2O và CH4 có mối tỉ lệ nghịch với nhau. Với nghiệm thức OA, tốc độ phát thải cao hơn so với BS tại thời điểm 47 NSS, điều này có lẽ là do phân rơm ủ với Trichoderma và phân chuồng đã được hoai mục, khi bón vào đ , uy rong điều kiện yếm khí nhưng mùn giúp các vi sinh vậ đ t phát triển tạo ra khí khổng cho đ làm cho đ t có O2, đây là yếu tố quan trọng làm ăng phá hải N2O. Trong điều kiện ngập liên tục của hệ thống luân canh lúa nước sự phân hủy yếm khí các dư hừa thực vật làm hạn chế khả năng ái khoáng hóa N ừ các thành phần mùn của ch t hữu cơ rong đ (Olk và Cassman, 2002). Hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy, có lẽ hầu hế đạm hữu cơ dễ phân hủy rong đ đã đáp ứng cho nhu cầu đạm hữu dụng của lúa rước đó, điều này giúp ta giải thích tại sao nghiệm thức CF có lượng khí phát thải th p nh t.
3.1.4 So sánh tổng lượng phát thải N2O được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha của biện pháp xử lý rơm
Tổng lượng phát thải khí N2O ở ba nghiệm thức dao động r t ít 22,6 – 42,5 kg N2O/ đợt bón phân/ha. Trong đó, nghiệm thức OA đạt cao nh t (42,5 kg N2O/ đợt bón phân/ha). Tuy nhiên, tiềm năng nóng lên oàn cầu hường được so sánh dựa trên lượng phát thải CO2. Lượng phát thải CO2 được qui đổi dao động từ 6689,6 - 12580,0 kg CO2 equivalen / đợt bón phân/ha. Kết quả Bảng 3.2 cho th y, t t cả hai biện pháp canh ác lúa đều ăng lượng phát thải so với đối chứng ( ưới ngập liên tục), với lượng ăng dao động từ 22,6 - 88,1%.
29
Bảng 3.2: Tổng lượng phát thải khí N2O được qui đổi thành lượng phát thải CO2 (kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha
Nghiệm thức
ượng phát thải khí N2O (kg N2O/3 đợt bón phân/ha)
Qui đổi thành lượng phát thải CO2
(kg CO2 equivalent/3 đợt bón phân/ha) ượng phát thải giảm (-)/tăng (+) so với đối chứng Đợt Đợt Đợt 3 Tổng Đợt Đợt Đợt 3 Tổng % CF 6,6 4,6 11,4 22,6 1953,6 1361,6 3374,4 6689,6 0 BS 5,4 7,4 14,9 27,7 1598,4 2190,4 4410,4 8199,2 +22,6 OA 8,4 12,4 21,7 42,5 2486,4 3670,4 6423,2 12580,0 +88,1
Ghi chú: CF: Tưới ngập liên tục BS: Vùi rơm
OA: Rơm ủ + Trichoderma
3.2 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơmlên sinh trưởng của cây lúa 3.2.1 Chiều cao cây
Kết quả thí nghiệm ở Bảng 3.3 cho ta th y chiều cao cây lúa không có sự khác biệt qua phân tích thống kê. Như vậy biện pháp xử lý rơm rạ bằng phương pháp ủ và vùi rơm ươi không làm ảnh hưởng đến chiều cao cây lúa. Chiều cao cây lúa ngoài phụ thuộc vào đặc tính giống nó còn chịu sự ác động của phân bón đặc biệt là phân N, việc bón rơm vùi và đã qua xử lý nhưng đều có một công thức phân như nhau nên đã không làm ảnh hưởng đến chiều cao cây.
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên chiều cao (cm) của cây lúa
Nghiệm thức 10NSS 20NSS 45NSS 65NSS 90NSS
CF (đối chứng) 16,4 35,8 62,5 85,7 84,5
BS (vùi rơm ươi) 16,8 36,9 61,5 85,8 84,1
OA (bón rơm ủ với Trichoderma) 15,7 31,9 60,3 83 81,2
F ns ns ns ns ns
CV (%) 3,7 6,65 4,73 2,93 3,02
Ghi chú: (ns) h c biệt hông ngh a thống ê
Giai đoạn 10 NSS, theo Nguyễn Ngọc ệ (2008) cho rằng rong giai đoạn đầu, cây lúa ra lá nhanh. Từ lúc nẩy mầm đến khi cây mạ được 3-4 lá (khoảng 10-12 ngày sau khi nẩy mầm) cây lúa chỉ sử dụng ch dinh dưỡng dự trữ trong hạt gạo (phôi nhũ) và cũng heo Trình Minh Thảo (2004) thì chiều cao cây lúa giai đoạn đầu chủ yếu do lượng dinh dưỡng còn lại rong đ và lượng dinh dưỡng trong hạt quyết định và chiều cao cây lúa là đặc tính di truyền nhưng có hể biến động dưới ảnh hưởng của dinh dưỡng và ác động của môi rường.
ến giai đoạn 20 NSS, rong giai đoạn này hàm lượng dinh dưỡng trong hạt không còn nhiều, cây lúa bắ đầu cuộc sống tự dưỡng và l y dinh dưỡng rong đ để cung c p cho quá rình sinh rưởng. Chiều cao cây lúa ăng nhanh do cây lúa đã bén rễ, rễ bén mạnh nên hú nước và ch dinh dưỡng bên ngoài.
30
Ở giai đoạn 45 NSS, giai đoạn này cây lúa bắ đầu chuyển sang giai đoạn làm đòng và dinh dưỡng được tập trung vào việc nuôi đòng. Vì vậy, chiều cao cây giữa các nghiệm thức ăng chậm lại nên không có sự khác biệt về chiều cao.
Giai đoạn 65 NSS, đây là giai đoạn mà đòng lúa phá riển qua nhiều giai đoạn cuối cùng thoát ra khỏi bẹ của lá cờ, lúc này lúa trổ bông ra ngoài do sự phát triển r t nhanh của lóng trên cùng, khi toàn bộ bông lúa thoát ra khỏi bẹ lá đòng là kết thúc giai đoạn trỗ. Do đó, chiều cao cây lúa ăng rõ rệt và có sự khác biệt giữa các nghiệm thức.
Giai đoạn thu hoạch (95 NSS),đây là giai đoạn cây lúa ổn định về chiều cao và tập rung dinh dưỡng nuôi bông hình hành năng su t.
3.2.2 Số chồi/m2
ế quả hí nghiệm ở Bảng .4 cho a h y số chồi của ba nghiệm hức không có sự khác biệ qua phân ích hống kê. Ở giai đoạn 45 NSS số chồi/m2
dao động ừ 749 – 758,5 chồi/m2
và số chồi này iếp ục giảm nhanh đến giai đoạn 5 NSS do chồi vô hiệu chế vào giai đoạn cây lúa làm đòng rổ.
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên số chồi của cây lúa
Nghiệm thức 10NSS 20NSS 45NSS 65NSS 90NSS
CF (đối chứng) 641 875 758,5 627,5 529,5
BS (vùi rơm ươi) 591 1143 749 680 562
OA (bón rơm ủ với Trichoderma) 641,5 1014,5 754 686 621,5
F ns ns ns ns ns
CV (%) 5,5 17,9 8,8 8,52 8,5
Ghi chú: (ns) h c biệt hông ngh a thống ê
Giai đoạn 65NSS số chồi ở giai đoạn này giảm xuống do cây lúa đã rải qua giai đoạn sinh dưỡng sang giai đoạn sinh sản, đây là hời điểm mà cây lúa trổ bông nên hầu như nguồn dinh dưỡng sẽ được tập trung vào nuôi bông nên một số chồi mới mọc sau không đủ dinh dưỡng để tiếp tục sinh rưởng hoặc một số chồi bị ngập nước nên dần chế đi. Nhu cầu dinh dưỡng cao, lúc này quyế định số bông và độ đồng đều của bông, đây là hời kỳ quyế định tới năng su t lúa (Mai Thành Phụng
và ctv., 2005).
Vào giai đoạn thu hoạch (90 NSS) cây lúa đã hình thành thành phần năng su t và năng su t lúa. Giai đoạn này cây lúa đã bước vào giai đoạn chín, hoạ động sinh rưởng có thể bị ngừng lại, toàn bộ ch dinh dưỡng được chuyển vào hạ , đây là giai đoạn số chồi vô hiệu chết hoàn toàn chỉ còn số chồi hữu hiệu mang bông.
31
3.3 Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên năng suất và thành phần năng suất
3.3. ố bông/m2
Số bông/m2
của ba nghiệm hức không có sự khác biệ qua ích hống kê và dao động ừ 562 – 621,5 bông/m2. Như vậy biện pháp bón rơm không làm ảnh hưởng đến số bông/m2
. Số bông/m2
ỷ lệ huận với năng su .
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên thành phần năng suất
Nghiệm thức Số bông/m2 Trọng lượng 1000 hạt (g) Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) CF (đối chứng) 592,5 23,8 70b 70,3c
BS (vùi rơm ươi) 562 23,8 72b 76b
OA (bón rơm ủ với
Trichoderma) 621,5 23,5 95a 86,7a
F ns ns * **
CV (%) 8,5 4,14 9.79 3,63
Ghi chú: (ns) h c biệt hông ngh a thống ê; : h c biệt có ngh a thống kê ở mức 1%; *: khác biệt có ngh a thống kê ở mức 5%.
3.3.2 Số hạt trên bông
Số hạt/bông giữa các nghiệm thức có sự khác biệ ý nghĩa hống kê ở mức 5% (Bảng 3.5). Ở nghiệm thức OA có số hạt/bông cao nh t (95 hạt/bông) khác biệt ý nghĩa hống kê so với nghiệm thức BS (72 hạt/bông) và nghiệm thức CF (70 hạt/bông). Theo Nguyễn Ngọc ệ (2008), số hạt trên bông tùy thuộc vào số hoa được phân hóa và số hoa bị thoái hóa. Hai yếu tố này bị ảnh hưởng bởi giống lúa, kỹ thuậ canh ác và điều kiện thời tiết. Ở các giống lúa cải thiện, số hạt trên bông từ 80-100 hạ đối với lúa sạ hoặc 100-120 hạ đối với lúa c y là tố rong điều kiện BSCL.
3.3.3 Trọng lượng 1000 hạt
Trọng lượng 1000 hạ của ba nghiệm hức không có sự khác biệ qua phân ích hống kê. Trọng lượng 1000 hạ của nghiệm hức dao động ừ 2 ,5 – 2 ,8g. ây là ính rạng í chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Trọng lượng hạ được quyế định ngay ừ đầu hời kỳ phân hóa hoa đến khi lúa chín nhưng quan rọng nh là vào hời kỳ giảm nhiễm và vào chắc rộ. Trọng lượng hạ ùy huộc vào cỡ hạ và độ mẩy của hạ lúa. Phần lớn ở các giống lúa rọng lượng 1000 hạ rung bình ập rung rong khoảng ừ 20- 0 g. Trọng lượng hạ chủ yếu do đặc ính di ruyền của giống quyế định, điều kiện môi rường có ảnh hưởng mộ phần rong hời kỳ giảm nhiễm (18 ngày rước khi rổ) rên cỡ hạ , cho đến khi vào chắc rộ (15-25 ngày sau khi rổ) rên độ mẩy của hạ (Nguyễn Ngọc ệ, 2008). Theo Yoshida (1981) cho rằng rọng lượng hạ hường là đặc ính ổn định của giống. Dù các điều kiện hời iế và các nguồn cung c p dinh dưỡng như hế nào hì hạ vẫn không hể
32
sinh rưởng lớn hơn khả năng của vỏ r u vì kích hước hạ bị kiểm ra chặ chẽ bởi kích hước vỏ r u.
3. 3.4 Tỷ lệ hạt chắc trên bông
Qua kế quả hí nghiệm Bảng .5 cho h y ỷ lệ hạ chắc giữa các nghiệm hức có sự khác biệ ý nghĩa hống kê ở mức 1%. Tỷ lệ hạ chắc cao nh là ở nghiệm hức OA (8 ,7%) có khác biệ so với nghiệm hức BS (7 %) và h p nh là nghiệm hức CF (70, %). Tỷ lệ hạ chắc được quyế định ừ đầu hời kỳ phân hóa đòng đến khi lúa vào chắc nhưng quan rọng nh là hời kỳ phân bào giảm nhiễm, rổ bông, phơi màu, hụ ph n, hụ inh và vào chắc. Tỷ lệ hạ chắc uỳ huộc số hoa rên bông, đặc ính sinh lý của cây lúa và chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện ngoại cảnh. Thường số hoa rên bông quá nhiều dễ dẫn đến ỷ lệ hạ chắc h p. Muốn có năng su cao, ỷ lệ hạ chắc phải đạ rên 80%. Tỷ lệ hạ chắc làm cho rọng lượng bông ăng lên nên dẫn heo năng su cuối cùng cũng ăng lên (Nguyễn Ngọc ệ, 2008).
3.3.5 Năng suất thực tế
ế quả hí nghiệm ở Hình . cho a h y năng su hực ế của ba nghiệm hức không có sự khác biệ qua phân ích hống kê. Năng su dao động ở mức 7,5 – 7,8 n/ha. Trong đó nghiệm hức CF có năng su 7,8 n/ha; BS 7, n/ha; OA là 7,5 n/ha. Năng su do các hành phần năng su ạo hành, nhưng qua phân ích hống kê các hành phần này không có sự khác biệ . a a a 7.0 7.2 7.4 7.6 7.8 8.0 CF OA BS Nghiệm thức Năng suất (tấn ha-1 ) CV = 6.54 % Ghi chú: CF: Tưới ngập liên ục BS: Vùi rơm
OA: Rơm ủ + Tricho
Hình 3.3: Ảnh hưởng của biện pháp xử lý rơm lên năng suất lúa trên đất phù sa của vụ Đông uân năm – 2013 tại Bình inh – Vĩnh ong. Tháng 3/ 3
Trong vài rường hợp (ở những nơi có khí hậu lạnh hoặc ở những cánh đồng có lượng mưa h p) vùi rơm có hể dẫn đến giảm năng su (Tanaka, 1978), nhưng ở vùng nhiệ đới những ảnh hưởng đó không phải là v n đề quan trọng (Flinn và Marciano, 1984). Tuy nhiên, theo Nguyễn Thành Hối và Nguyễn Bảo Vệ (2010) năng su t lúa giảm 15, 25 và 4% khi lượng rơm ươi vùi vào đ t 1,25; 2,50 và 5,00 g chậu–1, theo thứ tự.
33
Mặc dù không có sự khác biệ về năng su sau mộ vụ bón phân hữu cơ rên đ lúa ại hị xã Bình Minh, ỉnh Vĩnh Long, hử nghiệm dài hạn (14 vụ lúa) rên đồng ruộng cho h y, bón phân hữu cơ ừ rơm ủ có ảnh hưởng ích cực lên năng su lúa ở BSCL (Wa anabe và ctv., 2009). Thử nghiệm bón phân hữu cơ 9 năm ở đồng bằng Fluvio – Marine của
Chonbug (Yoo và ctv., 1988) và 2 năm ở quận Tochigi (Kobayashi và ctv., 2008) cũng đạ kế quả ương ự.
Như vậy biện pháp bón rơm có xử lý Trichoderma và biện pháp vùi rơm ươi không có sự khác biệ về hành phần năng su và năng su rên đ phù sa rồng lúa. Tuy nhiên biện pháp này xử lý rơm rạ bằng Trichoderma đã làm hạn chế khả năng phá hải khí nhà kính và giảm ngộ độc hữu cơ.
34
CHƯƠNG 4: K T LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ K T LUẬN
Bón rơm ủ kết hợp phân vô cơ làm giảm sự phát thải khí CH4 (19,9 kg CH4/ đợt bón phân/ha) rong khi vùi rơm ươi lại đưa đến ăng phá hải khí CH4 (82,1 kg CH4/ đợt bón phân/ha). Tuy nhiên, việc có bổ sung rơm ủ Trichoderma đã làm ăng bốc thoát N2O (19,9 kg CH4/ đợt bón phân/ha).
Bón phân rơm ủ với trichoderma góp phần làm giảm ,5% lượng phát thải CO2 được qui đổi từ lương phá hải CH4. Tuy nhiên, bón vùi rơm ươi ăng lượng phát thải CO2 bốc hoá lên đến 150, % được qui đổi từ lượng phát thải CH4. Bón phân rơm ủ với richoderma và bón vùi rơm ươi đều làm ăng lượng phát thải CO2 so với đối chứng ( ưới ngập liên tục) được qui đổi từ lượng phát thải N2O, với lượng ăng dao động từ 22,6-88,1%.
Bón rơm ủ với trichoderma (7,5 t n/ha) trong một vụ lúa chưa h y tác dụng làm ăng năng su t lúa so với biện pháp vùi rơm ươi(7, n/ha) tại Bình Minh – Vĩnh Long.
ĐỀ NGHỊ
Tiếp ục hí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của kỹ huậ xử lý rơm rạ qua nhiều vụ và qua nhiều vùng sinh hái khác nhau.