Những ngƣời làm chính sách tán thành các cách tiếp cận khác nhau đối với phạm vi và chi tiết trong luật chữ ký số. Ví dụ, một số nhà làm luật và các học giả cho rằng luật chữ ký số không nên quá chi tiết làm nó trở nên nặng nề. Ngƣợc lại, nó nên quy định một cách ngắn gọn (tiếp cận tối thiểu) sự hợp lệ của các tài liệu điện tử và có thể uỷ quyền làm luật cho một thực thể quản trị thích hợp. Thêm vào đó, một số nƣớc lựa chọn để đƣa ra các luật mà chỉ giới hạn trong các nội dung thuộc lĩnh vực công khai.
Tiếp cận tối thiểu có thể làm cho công nghệ trở nên mềm dẻo hơn và đáp ứng các luật mới. Tuy nhiên, tiếp cận tối thiểu có thể bỏ qua nhiều yêu cầu quan trọng.
Ví dụ, hạn chế hiệu quả của việc ban hành luật chữ ký số trong các hoạt động thuộc lĩnh vực công khai, hoặc các tác động qua lại giữa các thành viên bí mật và công khai, rõ ràng là hạn chế lợi ích, có thể bỏ qua các rào cản quan trọng và các vấn đề không đƣợc giải quyết. Kỹ thuật chữ ký số còn mới và phức tạp, do vậy các luật hiện hành nên quy định một "khung hợp pháp thích hợp" nhằm thiết lập một PKI đáng tin cậy, việc thiết lập này cần đƣợc phối hợp và kiểm soát. Cần bổ sung thêm các vấn đề pháp lý thiết yếu (ví dụ nhƣ chia nhỏ trách nhiệm pháp lý), chứ không phải chỉ có tính hợp lệ của một chữ ký số.
Ngƣợc lại với tiếp cận tối thiểu, tiếp cận toàn diện hình thành một luật, luật này bao trùm lên nhiều khía cạnh của vấn đề, chi tiết hơn và khả năng ứng dụng rộng hơn.
Tiếp cận toàn diện đƣợc luật chữ ký số của Utah tóm tắt, phác thảo nhƣ sau: Phần 1. Đề mục, giải thích và các định nghĩa
76
Phần 3. Trách nhiệm của CA và thuê bao Phần 4. Hiệu lực của một chữ ký số
Phần 5. Các dịch vụ và các kho lƣu giữ đƣợc tổ chức lại