II. Chọn kích thước trục a) Đường kính trục
3. Trọng lượng nhơm rơto (khơng kể cánh quạt ở vành ngắn mạch)
5.2 Tạo Sĩng Vào Hình Sin Với Chip UC 3854.
Dịng ra khỏi chân số 5 là dịng liên tục nữa hình sin đi qua mức dương mà biên độ của nĩ tỷ lệ thuận với tích số của điện áp DC ở điểm A và dịng điện vào chân số 6. Ngõ vào ở chân số 6 là dịng nửa hình sin chuẩn cùng pha với điện áp nửa hình sin sau bộ chỉnh lưu cầu. Điện áp ở chân số 5 là dịng liên tục nửa hình sin cùng pha với hình sin của điện áp ở ngõ ra bộ chỉnh lưu cầu. Biên độ của sĩng sin tỷ lệ thuận với địên áp ở ngõ ra của bộ khuếch đại sửa sai EA1. Dịng điện ngỏ vào được tạo thành
hình sin bằng cách sụt áp trên Rs (từ phải sang trái hình 6c) bằng sự tăng điện áp (từ trái sang phải hình 6b) trên R2.
in V V(R2) = Pin 5 (a) (b)
voltage from right to left
voltage from right to left V(Rs) (c) V(R2 - Rs) (d) 0 volts (e)
voltage pin 3 to ground Ton , long Ton , short Ton , long Ton , long Ton , short Ton , long Hình 6
Bây giờ dịng qua Rs, tính trung bình trong một chu kỳ chuuyển mạch bằng với dịng ngõ vào tính trung bình trong chu kỳ đĩ. Bởi vì dịng ngõ vào bằng tổng dịng Q1 khi Q1 mở và dịng D1 khi Q1 tắt.
Do đĩ khi sụt áp trên Rs được buộc bằng sự tăng điện áp trên R2 thì dịng ngõ vào cũng là nửa hình sin và cùng pha với dạng sĩng điện áp sau bộ chỉnh lưu cầu.
Nĩ cĩ thể thấy từ hình 3c, d và e rằng vì mạch khuếch đại hoạt động trong chế độ liên tục với cuộn cảm lớn, nên dịng gợn sĩng trong một chu kỳ chuyển mạch nhỏ. Khi sụt áp trên Rs được tạo bằng sự tăng điện áp trên R2 trong suất một nửa chu kỳ,
và vì điện áp trên R2 là một nửa hình sin nên dịng ngõ vào qua Rs cũng nữa hình sin với một chút độ gợn sĩng tần số chuyển mạch.
Bây giờ rong suất chu kỳ tần số 50hz, sự tăng điện áp trên R2 cao hơn một lượng nhỏ sụt áp trên Rs vì sụt áp trên Rs liên tục để giữ sự tăng điện áp chuẩn trrên R2. Sự khác nhau này-điện áp sai số nhất thời- được trình bày trong hình 6d. Nĩ là điện áp dương đối với điện áp đặt trong cả nửa chu kỳ và cĩ dạng sĩng đỉnh lõm như hình 6d. Nĩ được khuếch đại bởi bộ khuếch đại dịng khơng đảo EA2 và cĩ dạng sĩng lõm như hình 6e.
Trong bộ so sánh PWM, dạng sĩng ở chân số 3 được so sánh với xung tam giác cĩ áp đỉnh 5V ở chân số 14. Ở các điểm như X và Y (hình 6e) xung tam giác qua mức điện áp cao hơn ở đĩ trễ và thời gian mở dài. Ở đỉnh sĩng sin (điểm P), mức điện áp thấp hơn và vì thế xung tam giác qua điện áp thấp sớm hơn và thời gian mở ngắn hơn.
Do đĩ trong cả nửa chu kỳ, sĩng đỉnh chân số 3 sinh ra một thời gian mở cực đại. Thời gian mở thay đổi này tăng dạng sĩng ngõ vào nữa hình sin thành điện áp ngõ vào DC khơng đổi ở C0 như biểu thức 1
Thời gian mở này được điều khiển bởi tín hiệu điện áp sai số ở chân số 3 trong vài chu kỳ. Khi dịng yêu cầu bằng sự thay đổi điện áp hình sin trên R2, do đĩ xung dịng dạng răng cưa qua Rs thay đổi. Điều này xảy ra như ở đã trình bày ở phần trên bằng cách thay đổi tạm thời điện áp sai số ở chân số 5 và chân số 3. Do đĩ bộ so sánh PWM thay đổi tạm thời thời gian mở để xung dịng dạng răng cưa chảy qua Rs gây ra điện áp trung bình trên nĩ bằng điện áp trên R2. Và sau vài chu kỳ khi các điện áp này bằng nhau, thời gian mở giảm trở về giá trị yêu cầu bởi biểu thức 1 để tăng điện áp ngõ vào tức thời thành điện áp ngõ ra DC khơng đổi.