V. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TẠI XƯỞNG MẠ:
V.1.3 Nước thải Axit – Kiềm:
1. Bể chứa nước thải Axit – kiềm.
2. Trung hịa axit và đưa pH lên cao để tạo điều kiện cho phản ứng sau xảy ra tốt hơn. Bồn số 4:
NaOH: 100 kg/m3, châm khi mực hĩa chất trong bồn ít hơn nửa bồn. Ca(OH)2: 10 kg/m3, châm khi mực hĩa chất trong bồn ít hơn nửa bồn. pH: 9 – 10.
3. Nước thải Axit – kiềm sau xử lý chảy qua bồn số 5, được châm thêm PAC, khuấy đều để keo tự, kết tủa.
Bồn số 5: PAC: 25 kg/m3, châm khi mực hĩa chất trong bồn ít hơn nửa bồn.
4. Nước thải Axit – kiềm sau xử lý châm thêm Polymer để lắng kết tủa xuống dưới đáy bể.
Bồn số 6: Polymer: 3 kg/m3, châm khi mực hĩa chất trong bồn ít hơn nửa bồn. 5. Sau khi tạo tủa, nước thải chảy qua bồn lắng Bồn số 7, phần lắng dưới đáy bể sẽ
được máy nén bùn hút vào.
6. Phần phía trên sẽ tự chảy qua bồn 8, điều chỉnh pH. Bồn 8:
H2SO4: 90 kg/m3, châm khi mực hĩa chất trong bồn ít hơn nửa bồn. pH: 7 – 8.
7. Lắng thêm lần nữa tại Bồn số 9.
8. Hồi lưu về bồn Axit – kiềm tại Bồn số 10. 9. Bồn chứa nước sau xử lý: Bồn số 11.
10. Tháp lọc hút phần cặn ở đáy Bồn số 9 qua tháp lọc (a) than đến tháp lọc (b) cát, chảy vào bồn số 10.
Tháp 13: Tháp (a): than Tháp (b): cát
11. Bể âm dưới đất chứa nước thải sau khi xử lý. Bể 14:
pH: 5.5 – 9.
Mùi khơng khĩ chịu
12. Máy nén bùn Máy số 12 hút phần kết tủa lắng dưới đáy của bồn số 7, phần rắn sẽ được máy nén bùn giữ lại, phần nước sau khí nén sẽ được cho hồi lưu về bể chứa Acid – kiềm.
V.2 Khí thải và các vấn đề khác
V.2.1 Khí thải:
- Khí thải từ các khu vực mạ Barrel, Hanger và mạ kẽmđược hút về bằng hệ thống chụp hút.
- Khí sau khi hút được đưa ra ngồi ống khĩi.
Hình 8. Hai chụp hút trên hệ thống mạ quay V.2.2 Thơng giĩ:
- Hệ thống thơng giĩ sử dụng các loại quạt thơng giĩ cơng nghiệp trên thị trường. - Gồm 4 quạt gắn trên tường và 4 quạt đứng đặt tại bốn gĩc nhà xưởng.